Những trường hợp Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi đã được quy định cụ thể tại Điều 50 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đồng thời là đương sự, người đại diện
Người tham gia tố tụng trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 53 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, người tham gia tố tụng trong tố tụng hành chính bao gồm: đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch.
Như vậy
, thông qua dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây:
- Đại diện cơ quan được phân công chuẩn bị dự thảo nghị quyết giải thích thuyết trình và đọc toàn văn dự thảo;
- Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu
phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
Tổ chức đại diện người sử dụng lao động thực hiện quyền và trách nhiệm quy định tại khoản 1 Điều này; có trách nhiệm tham gia Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động theo quy định tại Điều 88 của Luật này; vận động người sử dụng lao động tổ chức đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao
, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức xã hội có liên quan và được rà soát sửa đổi, bổ sung phù hợp với thay đổi về môi trường lao động, thiết bị, công nghệ.
- Hằng năm, người sử dụng lao động phải báo cáo, thống kê về phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế cấp tỉnh để tổng hợp, báo
, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong quá trình lao động.
- Tham vấn ý kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động.
Trên đây là quy định về nguyên tắc bảo đảm an
, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.
- Đại diện tập thể người lao động khởi kiện khi quyền của tập thể người lao động về an toàn, vệ sinh lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện khi quyền của người lao động về an toàn, vệ sinh lao động bị xâm phạm và được người lao động ủy quyền.
- Nghiên cứu
động thuộc thẩm quyền quản lý của mình, trừ trường hợp đã được điều tra theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này hoặc tai nạn lao động được cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Thành phần Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở gồm có người sử dụng lao động hoặc người đại diện được người sử dụng
động cấp tỉnh gồm có đại diện của Thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động thuộc cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh làm Trưởng đoàn và các thành viên là đại diện Sở Y tế, đại diện Liên đoàn Lao động cấp tỉnh và một số thành viên khác.
Trên đây là tư vấn về trách nhiệm điều tra vụ tai nạn lao động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động
Khoản 1, Điều 2 Luật BHXH 2014 quy định đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc gồm: Người làm việc HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa NSDLĐ với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động; Căn cứ theo các quy
qua dự thảo quyết định tại phiên họp Ủy ban nhân dân thì được tiến thành, theo trình tự sau đây:
- Đại diện cơ quan soạn thảo trình bày dự thảo quyết định;
- Đại diện Phòng Tư pháp phát biểu về việc giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định;
- Ủy ban nhân dân thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo quyết định.
Dự thảo quyết định
kỳ họp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân gửi tờ trình, dự thảo nghị quyết và các tài liệu có liên quan đến các đại biểu Hội đồng nhân dân.
Việc xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết tại kỳ họp Hội đồng nhân dân được tiến hành theo trình tự sau đây:
- Đại diện Ủy ban nhân dân thuyết trình dự thảo nghị quyết;
- Đại diện Ban của Hội
làm việc trước ngày Ủy ban nhân dân họp.
Việc xem xét, thông qua dự thảo quyết định tại phiên họp Ủy ban nhân dân cấp xã được tiến hành theo trình tự sau đây:
- Đại diện tổ chức, cá nhân được phân công soạn thảo trình bày dự thảo quyết định;
- Ủy ban nhân dân thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo quyết định.
Dự thảo quyết định
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt phải được đăng Công báo cấp tỉnh.
- Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phải được niêm yết công khai và phải được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương. Thời gian và
Các chức vụ tương đương với Tiểu đội trưởng được quy định tại Khoản 2 Điều 11 Thông tư 07/2016/TT-BQP. Cụ thể gồm có:
a) Khẩu đội trưởng;
b) Trưởng xe (tăng, thiết giáp; pháo tự hành; hóa học);
c) Đài trưởng (Đài 15w; Xe thông tin; Thông tin; Quan sát phòng không);
d) Trạm trưởng, Ca trưởng thông tin quân bưu;
đ) Tổ
Vị trí, chức năng của viên chức quốc phòng là gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được giải đáp như sau: Tôi có một người bạn, sau một thời gian dài không gặp, hôm qua tôi có trò chuyện với anh ấy và được biết anh ấy làm viên chức quốc phòng. Tôi muốn biết viên chức quốc phòng là gì và chức năng của viên chức quốc
Những tranh chấp nào thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tôi đang có một tranh chấp về đất đai, tôi muốn khởi kiện nhưng không rõ lắm về nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
khoản 5 Điều 33 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Những yêu cầu quy định trên mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường
bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì soạn thảo và các thành viên khác là đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học am hiểu các vấn đề chuyên môn thuộc nội dung của dự thảo nghị định, và có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động của Ban soạn thảo; bảo đảm điều kiện hoạt động của Ban soạn thảo;
- Tổ
Tư pháp thành lập hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.
2. Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm:
a) Tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định;
b) Dự thảo nghị định;
c) Báo cáo tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân và đối tượng chịu sự tác động trực