lượng mà hai bên đã thỏa thuận.
2. Bưu gửi bị mất, hư hỏng hoặc tráo đổi toàn bộ thì được bồi thường theo quy định đối với từng loại dịch vụ. Mức bồi thường thiệt hại do doanh nghiệp quy định không thấp hơn mức giới hạn trách nhiệm bồi thường của từng loại dịch vụ theo quy định tại Điều 25 Nghị định này.
3. Không bồi thường thiệt hại đối với các
Tôi muốn hỏi quy định về doanh nghiệp, liệu tổ chức có thể đứng ra thành lập công ty một thành viên không? Hay bắt buộc là một cá nhân đứng ra thành lập?
và tự đánh giá lại hàng năm về tổng thể hoạt động kiểm toán nội bộ do chính bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng của hoạt động kiểm toán nội bộ. Trong trường hợp cần thiết, có thể thuê doanh nghiệp kiểm toán đủ điều kiện đánh giá độc lập bên ngoài ít nhất ... năm (ví dụ 5 năm) một lần.
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ sẽ
đổi, bổ sung và thường xuyên hoàn thiện phương pháp, chính sách kiểm toán nội bộ trình Hội đồng quản trị quyết định.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với kiểm toán độc lập.
- Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của Luật doanh nghiệp, quy chế hoạt động của Ủy ban kiểm toán (hoặc cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội
/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty), Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty. Người phụ trách kiểm toán nội bộ phải đánh giá rủi ro toàn diện các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ, các đơn vị/bộ phận để lập kế hoạch kiểm toán nội bộ. Người phụ trách kiểm toán nội bộ sẽ xem xét và điều chỉnh kế hoạch nếu cần, để đáp ứng với những thay đổi
Báo cáo từng cuộc kiểm toán nội bộ được quy định tại Khoản 1 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 66/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Báo cáo từng cuộc kiểm toán nội bộ do Trưởng nhóm/Trưởng đoàn kiểm toán nội bộ hoặc người phụ trách cuộc kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình Hội đồng Quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty (hoặc
Theo Khoản 2 Điều 8 Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Ban hành kèm theo Nghị định 36/2021/NĐ-CP quy định về đầu tư, chuyển nhượng vốn ra ngoài Công ty mẹ, trong đó:
Các hình thức đầu tư ra ngoài Công ty mẹ:
- Đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
- Góp vốn để thành lập công ty cổ
độ, năng lực chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ;
+ Thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan, trung thực của kiểm toán nội bộ;
+ Báo cáo Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty (hoặc thông qua Ủy ban kiểm toán hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên
Mình là hộ kinh doanh, nay mong muốn sử dụng máy móc, thiết bị vốn có của hộ kinh doanh để làm tài sản góp vốn vào công ty TNHH 2 thành viên mà không có hóa đơn đỏ đối với máy móc, thiết bị đó thì có được không ạ? Mong sớm nhận hồi đáp.
, Công ty mẹ có trách nhiệm lập phương án cơ cấu lại, thoái toàn bộ số vốn đã đầu tư theo quy định;
- Công ty mẹ không được góp vốn, mua cổ phần, mua toàn bộ doanh nghiệp khác mà người quản lý, người đại diện tại doanh nghiệp đó là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu
có trách nhiệm lập phương án cơ cấu lại, thoái toàn bộ số vốn đã đầu tư theo quy định;
d) Công ty mẹ không được góp vốn, mua cổ phần, mua toàn bộ doanh nghiệp khác mà người quản lý, người đại diện tại doanh nghiệp đó là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu
Thưa luật sư, tôi hiện muốn thành lập doanh nghiệp tư nhân. Vì bận nhiều công việc, tôi muốn làm giấy ủy quyền cho người thân đi đăng ký thành lập. Vậy giấy ủy quyền này có cần công chứng, chứng thực không?
Vui lòng cung cấp cho tôi quy định về nhứng nguyên tắc chuyển nhượng vốn đầu tư của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam? Mong sớm nhận hồi đáp.
Theo Khoản 2 Điều 2 Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 36/2021/NĐ-CP có quy định như sau:
“Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam” là doanh nghiệp cấp I trong Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 8 năm 2006 và được