100% tiền khám bệnh và tiền thuốc. Bác sĩ ở đây khám và cho toa thuốc uống 4 ngày, khi nào hết thuốc quay lại tái khám. Xin hỏi như vậy có đúng qui định không, vì theo tôi được biết trẻ em dưới 6 tuổi là hoàn toàn miễn phí, hoặc nếu có trái tuyến thì chỉ đóng một phần nào đó thôi. Rất mong nhận được trả lời, chân thành cám ơn.
Bác tôi bị ung thư mới mổ, luc mổ thể bảo hiểm y tế của bác tôi mới mua nên ko được hưởng chế độ, nhưng sau này bác phải điều trị truyền hóa chất hàng tháng, đến ngày 1-4 2012 là thế bảo hiểm của bác đã mua được 1 tháng, tôi muốn hỏi sau này bác tôi có được hưởng chế đó bảo hiểm ko?
Về nguyên tắc, để được chỉ định thuốc điều trị, người bệnh phải được bác sĩ thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, đối với người cao tuổi càng phải thận trọng hơn.
Theo quy định của Bộ Y tế về kê đơn cấp thuốc ngoại trú, đối với các bệnh mãn tính, có thể cấp tối đa thuốc sử dụng trong 1 tháng.
Tại Việt Nam, chưa có hình thức khám, chữa bệnh
Xin cho tôi hỏi: ông nội tôi đi cách mạng và co huân chuong lao động, còn bà nội tôi tham gia cách mạng cũng được tặng bà mẹ việt nam anh hùng, các bác tôi là liệt sĩ nhung không có vợ, nhưng cho tôi hỏi là cha, mẹ, em tôi và tôi có được cấp bảo hiểm y tế theo quy định không nhưng nếu có sau cho đên nay gia đình tôi vẫn chưa có nhưng ở ấp, xã
Ông Trọng Khánh (Long An) tốt nghiệp ngành y sĩ đa khoa. Từ tháng 10/2014 đến nay, ông làm nhân viên y tế trường tiểu học theo hình thức hợp đồng không xác định thời hạn. Ông Khánh hỏi, ông có được cấp chứng chỉ hành nghề không? Nếu được thì cần những thủ tục gì?
Ông Trọng Khánh (Long An) tốt nghiệp ngành y sĩ đa khoa. Từ tháng 10/2014 đến nay, ông làm nhân viên y tế trường tiểu học theo hình thức hợp đồng không xác định thời hạn. Ông Khánh hỏi, ông có được cấp chứng chỉ hành nghề không? Nếu được thì cần những thủ tục gì?
Tôi có thẻ bảo hiểm y tế tại phòng khám đa khoa huyện Sóc Sơn. Tôi bị đau vai, tôi đi khám bệnh tại bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ chuẩn đoán tôi bị thoái hóa nhẹ, kê đơn thuốc cho tôi nói tôi chỉ cần điều trị ngoại trú. Cho tôi hỏi tôi có được hưởng chế độ BHYT hay không?
Người nhà tôi vừa đi bốc thuốc đông y để chữa bệnh. Tuy nhiên, mới dùng thang thuốc đầu tiên đã bị dị ứng. Các bác sĩ tây y cho biết, có thể trong thành phần của thang thuốc có một số nguyên liệu làm vị thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Xin hỏi, có quy định nào về quản lý chất lượng các vị thuốc dùng trong y học cổ truyền? Ai sẽ chịu trách
Phẫu thuật thoát vị bẹn không thuộc danh mục dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn được quỹ BHYT thanh toán, do vậy người tham gia BHYT được hưởng quyền lợi BHYT ngay khi thẻ có giá trị sử dụng. Theo chúng tôi việc mổ nội soi hay mổ hở là do bác sĩ điều trị quyết định tùy theo tình trạng bệnh tật của bệnh nhân không liên quan đến quyền lợi khám, chữa
, giáo dục phổ thông công lập trước khi được điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT (áp dụng theo Điều 2 Quyết định này).
Cách tính như sau: Phụ cấp ưu đãi được bảo lưu của 01 tháng = [Hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x mức lương tối thiểu chung x mức phụ cấp ưu đãi được bảo lưu.
Xét
chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm tuyển dụng thì người tập sự có trình độ thạc sĩ được hưởng 85% mức lương bậc 2, người tập sự có trình độ tiến sĩ được hưởng 85% mức lương bậc 3 của chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng. Các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định của pháp luật.
- Người tập sự được
xuất nhập cảnh tại cửa khẩu.
- Người nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam khi đăng ký thường trú phải có giấy tờ chứng minh có quốc tịch Việt Nam.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân, viên chức Công an
Tôi quê Bắc Ninh, là sĩ quan quân đội hiện đang công tác tại Hà Nội. Xin hỏi tôi muốn đăng kí hộ khẩu cho con gái để cháu tiện học mẫu giáo ở Hà Nội thì phải làm những thủ tục gì?
Kính thưa các Bác Sĩ có thẩm quyền! Em xin được hỏi các Bác Sĩ một vấn đề như sau: Việc giới thiệu khám chữa bệnh với những Bệnh nhân có thẻ BHYT từ TTYT Xã thẳng lên các Bệnh viện Chuyên khoa như Bệnh viện Mắt đã được phê duyệt và công văn đã được chuyển về các TTYT Xã thì tại sao lại không đổi mẫu giấy (GIẤY CHUYỂN VIỆN) thành mẫu mới là (GIẤY
thứ 3, nhận thấy người bệnh có dấu hiệu bệnh nặng thêm, viêm phổi dẫn đến đến sốt cao liên tục buổi trưa hôm trước và từ 2giờ sáng đến 6giờ sáng, mặc dù buổi trưa đã truyền 2chai nước thuốc hạ sốt, và lúc 2giờ sáng uống thuốc hạ sốt vẫn không cắt được sốt. Bác sĩ cho toa, yêu cầu người nhà mua thêm thuốc kháng sinh mạnh ở ngoài vào để điều trị, trong
giấy hẹn. Cơ sở y tế chỉ hẹn người bệnh khám lại theo yêu cầu điều trị khi vượt quá khả năng chuyên môn của cơ sở tuyến dưới”.
Như vậy, mỗi Giấy hẹn khám lại chỉ sử dụng một lần, căn cứ vào tình trạng bệnh và yêu cầu của chuyên môn khi người bệnh đến khám lại, bác sĩ quyết định việc tiếp tục hẹn khám lại cho người bệnh theo đúng yêu cầu của
mức đáp ứng so với nhu cầu dinh dưỡng, liều lượng sử dụng của từng đối tượng và hướng dẫn của bác sĩ; Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, một số thực phẩm biến đổi gen (thuộc đối tượng phải ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen) phải ghi rõ thành phần và hàm lượng
bố mức đáp ứng so với nhu cầu dinh dưỡng, liều lượng sử dụng của từng đối tượng và hướng dẫn của bác sĩ; d) Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, một số thực phẩm biến đổi gen (thuộc đối tượng phải ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen) phải ghi rõ thành phần và hàm
người bệnh phải công bố mức đáp ứng so với nhu cầu dinh dưỡng, liều lượng sử dụng của từng đối tượng và hướng dẫn của bác sĩ;
d) Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, một số thực phẩm biến đổi gen (thuộc đối tượng phải ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen) phải