Bạn tôi công tác ở xã có hơn chục năm đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2009, thanh tra kết luận toàn ban lãnh đạo xã có sai phạm và có các hình thức kỷ luật đối với từng chức danh. Cách đây hai năm, bạn tôi cũng đã có khuyết điểm nhưng xã chưa có hình thức kỷ luật nào, lần này thanh tra kết luận và yêu cầu xử lý cả hành vi vi phạm trước đây. Trong xã
Em muốn đưa đơn ly hôn ra tòa để xin ly hôn nhưng em ở nước ngoài không về được thì giờ em phải làm thế nào để có thể giải quyết việc ly hôn? Nếu em viết đơn xin tòa xử vắng mặt có được không?
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty tnhh 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. Anh T là người điều hành kinh doanh hằng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác, nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, vì hợp đồng này mà công ty phải
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
vụ án dân sự.
Theo quy định tại Điều 179 BLTTDS 2004, thì tuỳ từng loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định khác nhau, cụ thể như sau:
Đối với các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình (được quy định tại Điều 25 và Điều 27 BLTTDS) là 4 tháng, kể từ ngày thụ lý. Vì những vụ án này thường có tính chất phức tạp nên nhà làm luật quy
là điều dễ dàng, tôi chỉ xin nêu ra đây một quy định liên quan đến nghĩa vụ mà các cơ quan Thi hành án thường xuyên phải tổ chức thi hành đó là nghĩa vụ cấp dưỡng.
Khoản 1 Điều 50 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
“… nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác.“
2. người được thi
Kính gửi các Luật sư, Tôi có ký HĐ cho thuê xe với một Cty. Tuy nhiên, Cty này vô cớ ngưng HĐ thuê xe và không trả tiền thuê xe cho tới hơn 4 tháng....Tôi đã đọc kỹ tất cả các điều khoản của HĐ thuê xe, và nhận thấy tôi không vi phạm bất cứ điều gì của HĐ nên bên thuê xe không thể đơn phương ngưng HĐ và không trả tiền. Hơn nữa, điều khoản
Một người lừa vào lòng tin để vay của tôi hơn 500 triệu rồi bỏ trốn vì thua lỗ .tôi thưa công an và tìm ra địa chỉ của người này sau đó tội kiện ra toà .toà mời bị đơn kg lên .thư kí toà gọi điện thoại báo cho bị đơn thì bị đơn kg lên vă côn chửi lại .thẩm phán yêu cầu tội đóng 1 triệu 500 cho 2 lần xác minh vì bị đơn thay đổi địa chỉ cư trú
công (cty đang nói đến) Sau đó để hợp thức hóa khoản tiển chuyển cho bạn em hàng tháng, phía cty đó đã làm 1 hợp đồng cộng tác viên dịch thuật tiếng Trung Quốc có nội dung như sau : Xin lưu ý là: Từ tháng 9 đến nay công ty đó mới chuyển khoản được 6 tháng (tháng 9, 10, 11, 12/2014 và tháng 1, 2/2015) (tương đương 198 triệu) tức là vẫn còn thiếu hơn
).
Khi giao kết hợp đồng vay tiền với công ty tài chính A, người bạn của bạn đã có các quyền và nghĩa vụ theo thỏa thuận trong hợp đồng; và các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Theo đó bạn đó có nghĩa vụ trả nợ của bên vay theo Điều 474 Bộ luật Dân sự:
- Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì
(nếu có); Bản sao giấy tờ tuỳ thân; Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng; Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có (như giấy chứng tử của người để lại di sản; giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn chứng minh quan hệ của người thừa kế với người để lại di sản).
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
:
+ Đơn khởi kiện;
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, CMTND, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
+ Giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền
làm giấy rút đơn khởi kiện em có xin toà giấy xác nhận là bị đơn không có ở địa chỉ mà em cung cấp thì tòa không cho . Vậy nay em có thể nộp đơn tố cáo cho công an và viện kiểm sát để yêu cầu điều tra và khởi tố hình sự hay không ? Hoặc làm đơn kiện dân sự ở tòa lần 2 hay không? ( Em muốn yêu cầu xử lí hình sự hơn )! Xin tư vấn cho em!
Tôi và vợ tôi đã kết hôn từ năm 2003 và đã có 4 mặt con. Nhưng vài năm gần đây do kinh tế khó khăn nên cuộc sống gia đình rất thường xãy ra mâu thuẫn. Tôi và vợ con đều ở nhờ nhà mẹ ruột tôi (có đăng kí tạm trú). Cách nay khoãng 1 tuần thì 2 vợ chồng có mâu thuẩn nữa.Mẹ tôi quyết định không cho vợ tôi vào nhà ở nữa và có nhờ Công an khu vực cắt
chế các bên thi hành kết quả hoà giải thành đã được ghi nhận trong biên bản. Tổ hoà giải cũng chỉ có thể dựa vào biên bản hoà giải để thuyết phục các bên thực hiện kết quả hoà giải.
Trong trường hợp được các bên đồng ý, việc hoà giải cũng có thể lập thành biên bản. Tổ viên Tổ hoà giải có thể dựa vào biên bản hoà giải để làm cơ sở cho việc
Năm 1984 ba mẹ tôi mua mảnh đất có 1 căn nhà cấp 4 trên đất và có Giấy xác nhận chủ quyền đứng tên ba tôi. Năm 1989 mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Ba tháng sau ba tôi lấy vợ khác có đăng ký kết hôn. Năm 2001 ba tôi được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất này đứng tên ba tôi. Năm 2013, ba tôi đã cho người vợ sau cùng đứng