Trường tôi có hai giáo viên dạy thể dục. Hiện một giáo viên đang nghỉ thai sản. Tôi được Hiệu trưởng thông báo, đầu năm học 2016-2017, sẽ dạy bù vào số tiết của giáo viên nghỉ đẻ đó. Tôi có được tính tiền tăng giờ không?
học là nơi thường xuyên tiếp xúc với chất độc như bụi giấy, bụi mốc của sách, dồ dùng học tập… thì chỉ được áp dụng hưởng mức phụ cấp độc hại ở mức có hệ số 0,1 ( tức là được phụ cấp thêm 54.000đồng/ tháng). Việc bạn nghe nói được hưởng phụ cấp 20% chỉ áp dụng cho cán bộ, công nhân viên chức ngành giáo dục đang trực tiếp giảng dậy trong các cơ sở
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
Tôi và chồng kết hôn được 2 năm, chồng tôi thường xuyên cờ bạc, lô đề, không chịu tu chí làm ăn. Nay tôi muốn ly hôn, tuy nhiên chúng tôi chung sống với nhau có một đứa con 17 tháng tuổi. Hai vợ chồng đều muốn nuôi con, vậy làm thế nào để tôi được nuôi con?
Theo như bạn trình bày chồng bạn đã có hành vi bạo lực gia đình là thường xuyên đánh vợ nếu bạn có đủ căn cứ chứng minh được những hành vi đó của chồng thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn căn cứ Điều 56 Luật hôn nhân gia đình 2014:
“Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
Nguyễn Anh được biết mức biểu lệ phí chuẩn được Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra là 70 USD, tương đương 50 Euro (biểu lệ phí có đăng tải trên website của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức). Công dân Nguyễn Anh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, kiểm tra và có thông tin rõ ràng về việc thu phí ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.
- Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải nhiều
thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
pháp và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác tư pháp ở địa phương thì hoạt động công vụ của công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã gồm 12 nội dung công việc, đó là: giúp UBND trong công tác ban hành văn bản và kiểm tra văn bản; phổ biến, giáo dục pháp luật; hoà giải
, nhưng chị gái em xấu số nên đã mất được vài năm. Do thường xuyên qua lại nhà em nên gia đình em cũng rất quý chị ấy và coi chị đó như người nhà. Mẹ em cũng xem chị ấy như là con gái, và chị đó cũng gọi mẹ em là mẹ. Do tin cậy vào chị ấy, chị ấy ăn nói lại khéo, lại là giáo viên cấp 3 dạy học ở địa phương em, chị ấy ngoài việc dạy học thì chị này còn
gì khác vào nhà, vào tàu, thuyền, xe lửa hoặc các phương tiện giao thông khác, vào người, đồ vật, tài sản của người khác;
đ) Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
e) Để gia súc hoặc các động vật khác gây thương tích, thiệt hại tài sản cho người khác;
g) Thả diều
Vừa qua, tôi có nghe thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với người có công với cách mạng và con của họ. Đề nghị Trung tâm cho biết quy định mới này có gì thay đổi so với trước đây về đối tượng và trình tự, thủ tục?
bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;
b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo;
c) Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề.
Điều 6. Đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập
1. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thường
:
a) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;
b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo;
c) Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đi
, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh Mục các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân
chuẩn dự thi đối với học sinh phổ thông, cụ thể:
- Tiêu chuẩn về trình độ văn hóa: Phải tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề.
Trong những năm học trung học phổ thông đạt học lực từ trung bình trở lên, ba môn thuộc khối đăng ký dự thi phải đạt từ 6
Căn cứ vào Luật Chăm sóc và Bảo vệ trẻ em, Luật Phòng chống bạo lực gia đình và các văn bản của Chính phủ hướng dẫn thực hiện các luật; Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục được quy định, trẻ em bị bạo lực là nạn nhân của một trong các hành vi sau đây: Lăng
Trước đây chồng tôi thường uống rượu, về nhà gây gổ, đánh, chửi vợ con. Nhờ địa phương hỗ trợ giáo dục nên đã giảm hẳn, nhưng gần đây nhiều khi trở chứng, lầm lỳ, không nói năng, gia đình trở nên rất căng thẳng. Xin cho biết đó có phải là hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ)?