Anh Lê Sáu ở Phú Yên có thư rất dài, hỏi nhiều nội dụng về giải quyết vụ án thuộc loại tội “cố ý gây thương tích” như về hoạt động của các thẩm phán, và kiểm sát viên tại phiên toà, người làm chứng tại toà; bị cáo, người bị hại, người liên quan tại toà; Tại toà khi nhận định của công an, kiểm sát, toà án đều khác nhau thì có kết luận được bị
việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó;
b) Đối với công dân Việt Nam đã ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc đã ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam;
c
thực tế là A và C cũng không chung sống với nhau như vợ chồng. Nếu có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, thì mặc dù có vi phạm một trong các điều kiện kết hôn, Toà án không tuyên bố huỷ kết hôn trái pháp luật mà áp dụng khoản 1 Điều 11 LHNGĐ tuyên bố không công nhận họ là vợ chồng.
2. Vấn đề thứ hai: Về quan hệ giữa A và B: Tuy trên thực tế
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Xã Y thuộc huyện Cao Lộc có vị trí nằm sát biên giới Việt -Trung. Trên địa bàn xã có một tuyến buôn lậu qua biên giới bất hợp pháp. Bọn buôn lậu đã dùng tiền thuê nhà của dân làm nơi chứa hàng lậu để khi lực lượng chuyên trách chống buôn lậu rời khỏi địa bàn thì nhanh chóng tổ chức chuyển hàng về xuôi. Do tham lợi nên nhiều gia đình trong xã đã
thực hiện nên tình trạng không đăng ký hộ tịch hoặc đăng ký quá hạn còn rất trầm trọng. Anh Giàng Văn D là cán bộ tư pháp - hộ tịch của xã, được bổ nhiệm vào chức danh này từ năm 2001. Năm 2004, anh D đã hoàn thành chương trình trung cấp luật và được tập thể chính quyền xã tín nhiệm hơn trong công tác chuyên môn. Vừa qua, tại cuộc họp Hội đồng nhân
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
: giấy chứng tử của cha, mẹ hoặc quyết định của toà án tuyên bố cha, mẹ mất tích, chết hoặc xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú về việc cha, mẹ đã chết.
+ Giấy tờ chứng minh về việc cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng: xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã.
- Giấy tờ chứng minh thuộc trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 20
Bà họ hàng xa tôi mất không có con cháu, trước khi mất có uỷ quyền sử dụng đất cho tôi nhưng không có di chúc. Tôi có được hưởng thừa kế mảnh đất không?
đứng tên thế chấp một mình. Đó là tài sản chúng tôi cùng chung sức tạo nên, vậy nay, Ngân hàng khởi kiện yêu cầu phát mại toàn bộ tài sản đó để thu hồi nợ, tôi không được tiêu một đồng tiền nào từ khoản tiền vay của chồng tôi mà bị mất tài sản có đúng không? Có cơ sở pháp lý nào để bảo vệ tài sản của tôi hay không?
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
1. Người hưởng lương hưu bị tạm dừng hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;
b) Xuất cảnh trái phép;
c) Bị tòa án tuyên bố mất tích.
2. Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng được tiếp tục thực hiện khi người bị phạt tù đã chấp hành xong hình phạt tù hoặc
.
Đối với người chấp hành xong hình phạt tù giam, người xuất cảnh trái phép trở về nước định cư hợp pháp, người được Tòa án tuyên bố mất tích trở về đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định thì thời gian chấp hành hình phạt tù giam hoặc thời gian bị Tòa án tuyên bố là mất tích hoặc thời gian xuất cảnh trái phép không được hưởng lương hưu
cảnh trái phép;
đ) Quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích đối với trường hợp người mất tích trở về.
Căn cứ pháp lý: Điều 108 và Điều 110 Luật bảo hiểm xã hội 2014.
tuyên bố là mất tích trong thời gian không lĩnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng.
Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối vưói người có đủ điều kiện trên, được hoàn trả theo mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng của những tháng chưa nhận, không bao gồm tiền lãi.
Đối với người tham gia bảo hiểm xã tự nguyện đã hưởng lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng bị tạm dừng, nay chấp hành xong hình phạt tù hoặc trở về nước định cư hợp pháp hoặc người được toà án tuyên bố mất tích trở về, để được hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng thì phải nộp hồ sơ ở đâu?
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
xích mích, ông cho rằng anh Hiếu đối xử không tốt với mình nên ông Đức không muốn cho anh Hiếu được thừa kế tài sản của ông sau khi chết. Vì vậy, ông muốn huỷ bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới để tước quyền hưởng thừa kế của anh Hiếu. Ông đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi thường trú để chứng thực di chúc đó. Uỷ ban nhân dân thị trấn có thể giải quyết
Ba của tôi mất tích đã lâu mà gia đình vẫn chưa hề xác định được tin tức. Vậy xin hỏi ba tôi có bị xem là đã chết hay không? Khi cần, gia đình tôi phải làm thủ tục gì để phân chia tài sản?
Ba của tôi mất tích đã lâu mà gia đình vẫn chưa hề xác định được tin tức. Vậy xin hỏi ba tôi có bị xem là đã chết hay không? Khi cần, gia đình tôi phải làm thủ tục gì để phân chia tài sản? (Ng. Th. B. B., Bình Chánh, TP.HCM)