Tại điểm g, khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 quy định các đối tượng được hưởng ưu đãi: “Bệnh binh”.
Tuy nhiên, theo quy định tại điều 23, Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 thì
“1. Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên khi
khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư:
a) Có chất dễ cháy, dể gây nổ;
b) Có chất phóng xạ hoặc bức xạ mạnh;
c) Có chất độc hại đối với sức khỏe người và gia súc, gia cầm;
d) Phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
3. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với chủ đầu tư xây dựng mới khu
người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi có
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
thần về việc chị bạn bị tâm thần do nhiễm chât́ độc dioxin như bạn đã nêu) theo quy định tại Điều 377 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Đơn yêu cầu Toà án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự phải có đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 362 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
- Ngày, tháng, năm làm đơn;
- Tên Tòa án có thẩm quyền
chúc mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được
Di chúc chỉ ghi 1/2 tài sản chia cho 2 người là T và B. Do mâu thuẩn tình cảm nên T đã giết B trước khi người để lại di chúc chết, T bị phạt tù 15 năm vì tội giết người . Vậy T có được hưởng di sản không và hưởng bao nhiêu nếu toàn bộ di sản của người lập di chúc là 960 triệu. Di sản sau khi chia cho T còn lại sẻ được chia như thế nào biết ông
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
Tôi có mua 1 miếng đất dự án năm 2007, lúc đó thuế VAT là 5%. Hiện tại chủ đầu tư đã làm xong sổ đỏ và đề nghị đóng nốt tiền. Ngoài ra họ đề nghị đóng thêm 5% VAT và có giải thích là hiện tại VAT là 10% nên thu thêm. Xin cho hỏi họ đề nghị như vậy có hợp lý không ? Xin được hỏi các thủ tục cần thiết để sang tên cho tôi, các loại chi phí liên
Tôi là chuyên gia nông nghiệp tại châu Phi, Cộng hòa Guinea - Conakry. Xin hỏi khi hết hạn công tác, tôi muốn mua một ôtô đã qua sử dụng (4 hoặc 7 chỗ), ví dụ giá mua là 10.000 USD, dung tích động cơ là 3.0, về VN thì cách tính thuế như thế nào? (Đỗ Hữu) Các cán bộ khoa học như tôi có được hưởng ưu đãi gì không? Nhiệm kỳ công việc của tôi từ 5
Theo hướng dẫn của thông tư 92/2010/TT-BTC :
"Cơ sở kinh doanh thành lập mới từ dự án đầu tư đang trong giai đoạn đầu tư nhưng chưa đi vào hoạt động, cơ sở kinh doanh đang hoạt động có dự án đầu tư (xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất) thực hiện nhập
Xin nhờ luật sư Phạm Nguyễn An Điềm tư vấn xử lý tình huống sau: Công ty chúng tôi thực hiện xuất khẩu 01 lô hàng vật tư nông nghiệp sang Cu Ba. Theo luật thuế GTGT hàng xuất khẩu có thuế xuất bằng 0. Tuy nhiên lô hàng này có một số đặc điểm sau:
1. Đơn vị mua hàng: Là đơn vị của Việt Nam, có trụ sở tại Việt Nam nhưng lại sử
1. Quy định về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người nước ngoài
Ngày 03/6/2008, Quốc hội ra Nghị quyết số 19/2008/QH12 về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Theo nghị quyết thì tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm:
- Cá nhân nước ngoài có đầu tư trực
Khi tiến hành kiểm tra hành chính việc đăng ký tạm trú tại một nhà trọ trong khu vực biên giới cửa khẩu, cảnh sát khu vực và lực lượng dân phòng phường X phát hiện có 2 người đàn ông Trung Quốc nghỉ trọ nhưng chưa được chủ nhà trọ khai báo tạm trú với Công an xã. Chủ nhà trọ khai báo là do có người quen giới thiệu 2 người đến nghỉ trọ nên không
như sau:
- Trường hợp 1: Khối tài sản của bà bạn ngoài mảnh đất còn có những tài sản khác và những người thừa kế ngoài bố và cô chú bạn còn có những người khác. Lúc này, căn cứ khoản 2 Điều 676 nêu trên, khối tài sản trên sẽ được chia cho mỗi người một phần bằng nhau, nếu các đồng thừa kế không tự thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án nơi có
điểm này những người thừa kế chưa có quyền sở hữu đối với di sản thừa kế. Mặc dù về nguyên tắc, người có quyền hưởng di sản có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế bất cứ lúc nào, kể từ thời điểm mở thừa kế, nhưng việc chia thừa kế không thể diễn ra ngay sau khi người có tài sản chết.
Những tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế được xác định là
Chào các anh chị, Công ty mình đang chuẩn bị ký hợp đồng với một công ty của Singapore để cung cấp thiết bị bếp công nghiệp trên một con tàu du lịch của họ đang đóng tại Việt Nam. Công ty này không có đại diện pháp luật tại Việt Nam, và con tàu sau khi đóng xong sẽ được xuất đi Campuchia. Thiết bị bên mình cung cấp cho họ là nhập khẩu từ nước
Bố tôi sinh được 7 người con. Năm 1985, người anh trai đầu đi làm kinh tế mới trong Lâm Đồng, đã bán lại nhà ở (nhà được xây trên đất của bố) cho người em trai thứ 2 nhưng không có giấy tờ bán nhà. Năm 2002 bố chết không để lại di chúc. Nay, anh trai cả về đòi chia đất thừa kế thì có được không?
Ông Nguyễn Minh Hậu (tỉnh Long An) đang quản lý một số dự án đầu xây dựng công trình giao thông, trong đó có sử dụng nhà thầu phụ để thực hiện. Ông Hậu hỏi, khi nghiệm thu công việc xây dựng, khối lượng hoàn thành với tư vấn giám sát và chủ đầu tư thì nhà thầu phụ có phải ký biên bản nghiệm thu không?