thiệt hại quyền lợi công dân (?). Đến năm 2002, UBND xã Quảng Thịnh chỉnh lý bản đồ và sổ mục kê ông Trường chỉ còn 200m2 đất ở và 90m2 đất vườn nhằm mục đích "hợp pháp hoá" việc làm sổ đỏ sai sự thật năm 1995. Văn bản số 10 còn nêu: đất của ông Trường tại bản đồ và sổ mục kê năm 1994 có diện tích 806 m2 là sự nhầm lẫn trong quá trình lập hồ sơ; điều
cây bạch đàn đã 35 năm tuổi và hiện mảnh đất nhà tôi có trong sơ đồ địa chính của Phường quản lý. Thế nhưng năm ngoái có Ông Chú là anh em chú bác với Ba tôi tự dựng lên cuộc họp rồi lập thành biên bản với nội dung là: Đất trồng cây nhà tôi hiện tại là đất của ông bà nên nay thu hồi lại để làm dùng việc riêng cho họ tộc và đưa vài người trong họ ký
Tôi có một người anh mua đất và bị một trường hợp như sau: Tôi tạm gọi các bên như sau: Anh tôi là A1, anh bạn mua chung mảnh đất với anh tôi là A2, người bán đất là B, Chủ cũ bán đất cho bà B là bà C. Năm 2012 anh A1 có cung A2 mua đất của bà B với giá trị 400 triệu (mỗi người 200 triệu), tại thời điểm mua đất bà B có dẫn vào cho xem đất và
sức thuyết phục về mặt pháp lý hay không? Theo luật sư tôi nên làm gì và cần làm những gì để có thể giúp ba? Xin được cảm ơn luật sư rất nhiều, mong hồi đáp của luật sư và chúc gia đình luật sư năm mới nhiều sức khỏe và thành công!
Chúng tôi ở xóm A, thôn B, Hà Nội. Có đất ao là của xóm A. Gia đình ông bà T ở cạnh ao đó và đã đổ đất lấn ao sử dụng, cho đến năm 2014 đã được trên 20 năm. Dân làng chúng tôi đều biết nhưng mãi cho đến tháng 7 năm 2014 vì 1 số lý do mới đưa chuyện này ra pháp luật, yêu cầu ông bà T phải trả lại đủ diện tích của ao xóm. Vậy theo luật sư thì
Kính chào luật sư Rất mong luật sư có thể tư vấn giúp tôi một trường hợp tranh chấp đất rừng như sau: Gia đình tôi có nhận một 4.5 ha đất rừng từ năm 1995 có đầy đủ giấy tờ giao đất giao rừng, bản đồ và sổ đỏ do UBND huyện cấp. Đến năm 19998 có cho người khác mượn miếng đất rừng đó để canh tác. Khi cho mượn chỉ nói bằng miệng (Không có người
hạn hai thành viên
Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào công ty.
Thực hiện góp vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn
- Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký
do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.Trong trường hợp tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá
khi nào hoàn tất việc mua hóa giá thì A có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu sang công ty. Nhưng các thành viên không ấn định đâu là thời hạn cuối cùng cho việc chuyển quyền sở hữu này. Vậy xin hỏi việc góp vốn của A có hợp lí ko? Căn cứ pháp lý? Giả sử trong quý 3 năm 2011, công ty thu được lợi nhuận sau thuế 100 triệu thì chia lợi nhuận như thế nào
Góp vốn vào công ty TNHH MTV và ký hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hai vấn đề khác hẳn nhau.
Việc góp vốn vào công ty TNHH MTV mà không đăng ký chuyển đổi doanh nghiệp sẽ không có giá trị pháp lý trong trường hợp quyền lợi của bạn bị xâm phạm.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được ký
Do cần mở rộng kinh doanh nên công ty L cần tăng vốn nhưng người bỏ ít người bỏ nhiều, nên muốn chia cổ phần. 1 người có ý kiến là thẩm định lại giá trị công ty ở thời điểm hiện tại và cộng với vốn góp mới rồi chia cổ phần theo tỷ lệ vốn góp. VD cty L trước đây vốn điều lệ 300tr nhưng làm ăn thua lỗ giờ thẩm định lại giá công ty chỉ còn lại 90
Gia đình tôi có một căn nhà tại tỉnh Thái Nguyên. Năm 2001 mẹ tôi qua đời, gia đình tôi chuyển về quê Hà Nội sống. Đến năm 2002 bố tôi có viết giấy ủy quyền cho tôi để tôi đứng tên căn nhà đó và được chính quyền xã nơi bố tôi đang ở xác nhận (Sổ đỏ hiện tại mang tên mẹ tôi, căn nhà đó là tài sản chung của bố mẹ tôi và tôi cũng có 1 người em gái
như đất là của dì, dì có mọi quyền quyết định nó, Hiện gia đình tôi không có quyền trong sổ đỏ, giờ chỉ mong quý luật sư giúp đỡ, hướng dẫn gia đình tôi làm 1 bản cam kết lên công chứng thật rõ ràng, có hiệu lực pháp lý, ràng buộc dì về mảnh đất này, chúng tôi ko cho phép dì bán, chuyển nhượng, cắt đất, sang tên cho dì; miếng đất sang tên chúng tôi
khoán này về xin chính quyền địa phương sang tên nhưng không được. Do bên mình có làm giấy viết tay bên ấp xác nhận chuyển nhượng đất của thằng A. . Sau đó bên B đem lên tỉnh chứng nhận nhưng không biết được không ( nếu được thì có đúng cơ sở pháp lý không) theo mình biết thì đất là do địa phương quản lý Một thời gian thấy ở tại nhà A thì thấy đường
Doanh nghiệp em cần bán 1 căn nhà ( giá trị khoảng 1 tỷ ) cho 1 cá nhân. Nhà đã có sổ đỏ mang tên doanh nghiệp. các anh có thể tư vấn giúp doanh nghiệp cần chuẩn bị những giấy tờ pháp lý nào nữa, và những bước thực hiện như thế nào ?Và thực hiện tại đâu ? Hiện giờ có văn bản pháp luật nào hướng dẫn chi tiết về các bước tiến hành sang tên
Trong trường hợp người lao động tự ý nghỉ việc 5 ngày không lý do chính đáng với mục đích nghỉ việc luôn, người sử dụng lao động không sa thải nhưng người lao động nghỉ luôn thì có bị xem là hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật hay không?
quyết định đó (quyết định tăng lương , thăng chức , gia hạn thời gian lao động .... ) tất cả chỉ gởi qua mail công ty mà không có ký hợp đồng trực tiếp . Như vậy thì mình có bị mất quyền lợi gì khi bị cho thôi việc ? Hằng tháng khi lảnh lương ( chuyển khoản ) thì mình có thấy các khoản bảo hiểm này nọ mà hok biết là BH gì. Vậy nếu công ty làm vậy thì
hôn gốc của tôi là có đúng luật hay không vì trong quá trình đăng ký kết hôn ở sở tư pháp và làm hố sơ xin định cư sau này tôi còn phải xuất trình giấy này? Bản sao do Tòa cấp có giá trị tương đương như bản chính hay không? Tôi xin chân thành cám ơn!
vào chi phí sản xuất một cách hợp lý vì nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như khi tính tiền lương chính), nếu doanh nghiệp không bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến