Qui định về đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, bao gồm:
1. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi đối với nam và từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm các đối tượng như sau:
+ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao
Người tham gia lựa chọn, đăng ký đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo các phương thức như:
+ Hàng tháng, hàng quý hoặc sáu tháng một lần.
+ Thời gian thu tiền được thực hiện vào nửa đầu của thời gian tương ứng với phương thức mà người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn.
+ Người đang tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được quyền tạm dừng
lương hưu hàng tháng, hoặc là giám định sức khỏe nếu suy giảm khả năng lao động 61% trở lên thì được nghỉ hưu với tỷ lệ % lương hưu thấp hơn, còn nếu muốn nhận tiền bảo hiểm một lần như vậy họ không thể giải quyết. Tôi xin hỏi BHXH tỉnh là có cách nào để tôi nhận được tiền BHXH 1 lần không?
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 3; Khoản 1 Điều 167 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13; Công văn số 3232/LĐTBXH-BHXH ngày 27/9/2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người lao động thì khi có nhu cầu đơn vị sử dụng lao động có thể thỏa thuận với người lao động cao tuổi
1. Người có hành vi vi phạm quy định pháp luật có liên quan đến BHYT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật có liên quan đến bảo hiểm y
đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
+ Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
- Một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.
Thẻ BHYT được cấp cho người tham gia BHYT làm căn cứ để được hưởng các quyền lợi về BHYT theo quy định pháp luật. Mỗi người chỉ được cấp một thẻ bảo hiểm y tế.
- Thẻ BHYT được đổi trong trường hợp:
+ Rách, nát hoặc hỏng;
+ Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
+ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
- Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
+ Đơn đề nghị đổi thẻ BHYT(theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
+ Thẻ BHYT.
+ Giấy tờ liên quan đến việc thay đổi thông tin (nếu có thay đổi
Là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
Đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT hiện nay được chia thành 05 nhóm:
- Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng.
- Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng.
- Nhóm do ngân sách nhà nước đóng.
- Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng.
- Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình.