Năm 2002 tôi có mua 1 miếng đất 70m2 bằng giấy tay (không công chứng cũng như xác nhận của chính quyền địa phương). Tôi sử dụng miếng đất ổn định từ đó đến nay không có tranh chấp, không bị quy hoạch. Xin hỏi tôi có thể hợp thức hóa miếng đất đó được không? Nếu được thì hồ sơ, thủ tục như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Vào ngày 2/1/2015 tôi chạy xe môtô tới địa phận Long Thành, Đồng Nai thì bị cảnh sát giao thông bắn tốc độ. Do không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một đồng chí công an đuổi theo dùng súng điện ném vào người tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó, đồng chí công an ép tôi vào lề đường. Do phanh quá gấp nên tôi đã tông
Tôi đang chạy xe môtô thì bị cảnh sát giao thông bắn tốc độ. Do không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một đồng chí công an đuổi theo dùng súng điện ném vào người tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó, đồng chí công an ép tôi vào lề đường. Do phanh quá gấp nên tôi đã tông vào đuôi xe ô tô đậu bên đường. Kết quả tôi bị
, không bị chính quyền địa phương xử lý vi phạm hành chính. Phần đất chuyển nhượng của bà Vi hiện đã được giao về địa phương quản lý và thuộc trường hợp được xét cấp CNQSDĐ. Hiện chúng tôi đang được phòng đăng ký QSDĐ đo đạc trắc địa bản đồ hoàn tất Ngày 15/09/2011, bà Vi cùng các con vào lấn chiếm của tôi một phần đất và tự ý chặt của tôi 5 cây điều
chấp quyền sử dụng đất là Luật Đất đai, Luật Công chứng, Nghị định của Chính phủ về thực hiện Luật Đất đai.
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có nghĩa vụ là: Giao Giấy CNQSDĐ cho bên nhận thế chấp; làm thủ tục đăng ký việc thế chấp; sử dụng đất đúng mục đích không làm hủy hoại, làm giảm giá trị của đất đã thế chấp. Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết
Ngày 9/11/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập quy định phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo dạy thực hành như sau: Về điều kiện được hưởng
:mít,dừa...trong đó có một số cây dừa(lâu rồi) của họ (giờ họ vẫn còn hái quả). Mình có lên hỏi mua lại những cây đó nhưng họ nhất quyết không bán (vì cho rằng bán cây thì chắt chắn mất luôn đất..hj). Vì vậy luật sư cho mình hỏi: mình có thể tự chặt bỏ những cây đó không, (vì lâu năm nên cũng già cổi rồi) Thứ 2, nêú sau này không làm nữa, mình hoàn toàn có quyền bán
hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải
gian đó UBND xã đã tiến hành ủi đất gia đình em dưới sự chỉ đạo của ông Phú Văn Lành. Lưu ý là ba gia đình trên đều có quan hệ họ hàng với ông Phú Văn Lành và trưởng thôn Phước Lập khi đó và bây giờ cũng là em của Phú Văn Lành. Nên gia đình em nghĩ việc GCNQSDD rẫy nhà em mãi đến năm 2005 mới được đăng ký đều có liên quan đến vụ việc trên. Vụ việc thứ
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Về hồ sơ, trình tự thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất được quy định chi tiết tại Điều 32 của quy định nêu trên.
Theo qui định tại khoản 1, điều 53, Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng về quy định chung về thủ tục trình khen thưởng thì:
“ Cấp nào quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức
Chào luật sư.. Cho em hỏi vấn đề về đất đai Cụ thể năm 1992 gia đình gì ruột em có chuyển nhượng cho gia đình em một thửa đất.Tại thời điểm lúc đó còn nghèo và chưa biết thủ tục pháp lý nên cả hai bên đồng ý về mắt tình cảm kèm theo một tờ giấy bán đất.Khi giao đất cho gia đình em thì một số hàng xóm xung quanh vẫn biết vấn đề này.Sau thời gian
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham