Biển báo trong khu vực biên giới đất liền được quy định tại Điều 9 Nghị định 34/2014/NĐ-CP về quy chế khu vực biên giới đất liền nước Việt Nam như sau:
- Trong khu vực biên giới đất liền có biển báo "khu vực biên giới", "vành đai biên giới", "vùng cấm" và các biển báo khác theo quy định của pháp luật.
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định
lượng bảo vệ biên giới nước láng giềng về việc tạm dừng qua lại biên giới.
2. Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân; ngăn chặn thiên tai, hỏa hoạn, lũ lụt, dịch bệnh, các hoạt động sau đây sẽ bị tạm dừng:
Vào vành đai biên giới, họp chợ, tổ chức lễ hội, sản xuất, kinh doanh, xây dựng, thăm dò, khai thác tài nguyên và các hoạt
luật có liên quan, thực hiện giám sát trong nội bộ doanh nghiệp về việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của chủ sở hữu; giám sát thường xuyên thông qua người đại diện đối với các doanh nghiệp góp vốn.
2. Căn cứ vào các quy định pháp luật có liên quan và hướng dẫn của chủ sở hữu, tổ chức hệ thống thông tin, báo cáo về tình hình kinh
Tiêu chí chấp nhận chung đối với phân tích an toàn tất định của nhà máy điện hạt nhân được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có công việc liên quan đến những quy định pháp lý trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Quý anh chị cho tôi hỏi: Tiêu chí chấp nhận chung đối với phân tích an toàn tất định của nhà máy điện hạt
Tiêu chí chấp nhận cụ thể đối với phân tích an toàn tất định của nhà máy điện hạt nhân là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có công việc liên quan đến những quy định pháp lý trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Quý anh chị cho tôi hỏi: Tiêu chí chấp nhận cụ thể đối với phân tích an toàn tất định của nhà máy điện hạt nhân là gì? Rất
không ưu tiên;
- Biển số W.208: Giao nhau với đường ưu tiên;
- Biển số W.209: Giao nhau có tín hiệu đèn;
- Biển số W.210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn;
- Biển số W.211a: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn;
- Biển số W.211b: Giao nhau với đường tầu điện;
- Biển số W.212: Cầu hẹp;
- Biển số W.213: Cầu tạm
-CP.
5. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, kể từ khi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quyết định bán doanh nghiệp công bố giá khởi điểm, tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp phải thông báo công khai tại doanh nghiệp và trên một tờ báo viết trong 03 (ba) số liên tiếp và Trang thông tin điện tử doanh nghiệp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (www
tại Điều 16 Nghị định này.
3. Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, kể từ khi có quyết định phê duyệt kết quả bán doanh nghiệp, đại diện người bán và người mua phải ký kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp. Hợp đồng mua bán doanh nghiệp bao gồm các nội dung chính sau:
a) Tên, địa chỉ, số tài khoản của doanh nghiệp được bán;
b) Tên, địa
hữu.
4. Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc (Giám đốc), Kế toán trưởng và người được cử làm đại diện phần vốn của doanh nghiệp được bán tại doanh nghiệp khác làm việc theo chế độ bổ nhiệm được Bộ hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Hội đồng thành viên công ty mẹ xét từng trường hợp cụ
động để biểu quyết theo thể thức đa số quá bán việc tự nguyện nhận giao doanh nghiệp; cử người đại diện tiến hành các thủ tục nhận giao doanh nghiệp.
3. Ban Đổi mới tại doanh nghiệp tiến hành phân loại tài sản, xác định và phân loại công nợ; lập báo cáo tài chính; dự kiến chi phí tổ chức thực hiện giao doanh nghiệp. Căn cứ số liệu trên sổ kế toán
xuất kinh doanh, phân phối thu nhập theo điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp.
3. Được kế thừa quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp cũ theo thỏa thuận trong hợp đồng giao nhận doanh nghiệp; kế thừa các hợp đồng thuê đất, cung cấp điện, nước của doanh nghiệp cũ theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp có quyền lựa chọn kế thừa hình
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
5. Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc (Giám đốc), Kế toán trưởng và người được cử làm đại diện phần vốn của doanh nghiệp chuyển giao tại doanh nghiệp khác làm việc theo chế độ bổ nhiệm được Bộ hoặc Ủy ban nhân dân cấp
. Tổ chức ký Hợp đồng giao nhận doanh nghiệp giữa bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao. Hợp đồng giao nhận doanh nghiệp gồm các nội dung chính sau và được thông báo tại doanh nghiệp, trên một trong các loại báo viết hoặc báo điện tử 03 (ba) số liên tiếp:
a) Tên, địa chỉ doanh nghiệp chuyển giao;
b) Tên, địa chỉ người đại diện của bên
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Quyết định bán, giao, chuyển giao doanh nghiệp do mình quyết định thành lập; phê duyệt chủ trương bán bộ phận phụ thuộc của doanh nghiệp do mình quyết định thành lập chưa chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước mà giá trị tài sản còn lại của bộ phận doanh
theo tính chất ngành nghề, hình thức là giao, bán hoặc chuyển giao doanh nghiệp và tình trạng tài chính của doanh nghiệp, Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp mời thêm các thành viên đại diện của ngân hàng, doanh nghiệp, người lao động trong doanh nghiệp và các cơ quan liên quan tham gia.
2. Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Hội
thưởng và các chế độ, chính sách khác đối với người quản lý doanh nghiệp, người đại diện và người lao động làm việc tại doanh nghiệp;
d) Quy định của pháp luật chuyên ngành về lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh; quy định, quy trình về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp;
đ) Các quy định
các kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến doanh nghiệp theo thẩm quyền.
2. Đối với doanh nghiệp cấp 1 mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, chủ sở hữu là Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện giám sát thông qua báo cáo của người đại diện tại doanh nghiệp và các hình thức giám sát quy định tại Điểm c, Điểm d
thường xuyên xem xét, tổng hợp, đánh giá các báo cáo tự giám sát của doanh nghiệp, báo cáo của kiểm soát viên hoặc người đại diện.
2. Khi xem xét, đánh giá báo cáo tự giám sát của doanh nghiệp, báo cáo của kiểm sát viên hoặc người đại diện, cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao là đầu mối thống nhất việc giám sát doanh nghiệp có quyền yêu cầu doanh
pháp lý và các quyết định của chủ sở hữu);
b) Tóm tắt kết quả tự giám sát của doanh nghiệp, báo cáo của kiểm soát viên, của người đại diện tại doanh nghiệp;
c) Kết quả giám sát của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật và tuân thủ quyết định của chủ sở hữu theo các nội dung quy định tại Điều 7 Nghị định này;
d
doanh nghiệp, người đại diện khi không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo, không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ các quy định của chủ sở hữu và các vi phạm pháp luật khác.
4. Quyết định kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp theo thẩm quyền quy định tại Nghị định này.
5. Chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan