Tôi là Thương binh 61%, theo quy định trước đây thì 5 năm một lần tôi được hưởng chế độ điều dưỡng, gần đây tôi được biết đã có quy định mới về chế độ điều dưỡng người có công với cách mạng. Vậy xin cho biết theo quy định mới những trường hợp nào được hưởng chế độ điều dưỡng? Thời gian điều dưỡng là bao lâu?
MÃ THẺ QUYỀN LỢI của các đối tượng có công với cách mạng theo Nghị định số 54 hướng dẫn việc thực hiện pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. xin cụ thể chi tiết từng loại mã thẻ.
1. Nội dung bạn hỏi được quy định tại Điều 5, BLTTDS, cụ thể như sau:
"Điều 5. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
1. Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải
Trong các cuộc kháng chiến rất nhiều người đã hy sinh, có công với cách mạng, nhưng gia đình họ không được hưởng các chế độ mà Nhà nước đề ra. Có nhiều trường hợp khác nhau, và chồng của bà Nguyễn Thị Tình (quận Ba Đình) là một điển hình điển hình. Bà Nguyễn Thị Tình có chồng là cán bộ tiền khởi nghĩa, đã mất năm 2004. Từ năm 2000 gia đình chị
Cần phải xác định rõ xem chồng bạn có biểu hiện tâm thần trước hay sau khi bạn kết hôn. Vì nó sẽ dẫn đến những cách giải quyết khác nhau.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hônnhư sau: "Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết
giải trí phải có mái che, diện tích từ 30m2 trở lên, mặt sàn phải bằng phẳng, không trơn trượt, không biến dạng, có hệ thống cách âm đảm bảo âm thanh vang ra ngoài địa điểm hoạt động không vượt quá quy định của nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép, có hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 150Lux trở lên; Phải có phòng vệ sinh, tủ thuốc sơ cấp
Tôi lấy vợ cách đây 8 năm. Vợ tôi đã bỏ nhà đi từ tháng 6/2013 đến nay không về, tôi đã làm thông báo vắng mặt ở nơi cư trú. Vậy cho tôi hỏi tôi có được ly hôn không? Tôi cần làm những thủ tục gì nữa để ly hôn vì bản thân tôi cần phải lập gia đình mới để ổn định cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Người khác nộp tiền thi hành án thay người phải thi hành án thì cơ quan thi hành án thu tiền là có cơ sở.
Việc nộp thay tiền này được xác định là một loại đại diện theo ủy quyền quy định tại Điều 139, 142 và Điều 143 Bộ luật Dân sự. Đại diện là việc một người (gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (gọi là người được
đến thời điểm thanh toán”.
Quy định này dẫn đến 02 cách hiểu khác nhau:
Thứ nhất, số tiền thi hành án thu theo quyết định cưỡng chế thi hành án nào thì thanh toán cho những người được thi hành án đã có đơn yêu cầu tính đến thời điểm có quyết định cưỡng chế đó. Đối với những người được thi hành án không thuộc quyết định cưỡng chế đó, mặc dù
thực hiện bản án của tôi, về tài sản thì chưa tìm được gì lên hiện không có cách giải quyết và đề nghị tôi tạm thời rút lại đơn yêu cầu THA. Vậy tôi muốn hỏi là như vậy có đúng không nếu bị đơn vay tiền của tôi rồi mang đi tiêu sau đó cứ như vậy thì tôi phải làm thế nào?
Theo Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
- Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
- Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm
Hiện vợ chồng tôi sống với nhau được 10 năm, có thể nói là rất hạnh phúc. Chúng tôi có với nhau 2 con chung. Tôi nuôi con riêng của vợ từ thời còn 1 tuổi, bé rất thương tôi. Cách đây nửa năm vợ tôi gặp lại người yêu cũ, vẫn đang độc thân, và muốn trở về bên người đó. Xin luật sư tư vấn cho tôi vì vợ tôi đang nộp đơn li hôn đơn phương. Tôi không
nộp tiền theo cam kết được một số quý. Vậy, trong trường hợp này, Chấp hành viên động viên mẹ A nộp tiền thi hành án có được không; cách thức xử lý hồ sơ thi hành án như thế nào, có ra quyết định hoãn thi hành án được không?
quyền và nghĩa vụ tham gia phiên tòa. Trong trường hợp chồng bạn với tư cách là bị đơn không tham gia phiên tòa khi được tòa án triệu tập thì Tòa án sẽ giải quyết theo quy định tại Điều 199 Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi 2011):
1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
Chào bạn,
Theo quy định về tố tụng dân sự, tòa án không thụ lý đơn ly hôn thì phải nêu rõ lý do, vì vậy bạn có thể yêu cầu tòa án cho biết. Không loại trừ trường hợp tòa án yêu cầu bổ sung thông tin, tài liệu về hồ sơ kiện mà bạn không nắm rõ. Ngoài ra, nếu không tiện đi lại, bạn có thể chọn cách gửi yêu cầu qua bưu điện.
Trân trọng!
Tôi là bộ đội ở đơn vị làm nhiệm vụ trực chiến, đóng quân cách nơi vợ tôi ở gần 100km, nơi vợ tôi ở cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn. Tôi và vợ tôi thuận tình ly hôn, tôi đã nộp hồ sơ thuận tình ly hôn gồm: 1 đơn xin xác nhận thuận tình ly hôn; 1 sổ hộ khẩu photo công chứng của gia đình vợ, 1 giấy xác nhận đăng ký kết hôn của vợ chồng tôi; 1
Theo thông tin bạn cung cấp, hai vợ chồng bạn cùng đồng ý viết đơn ly hôn nên đây được coi là yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, một trong những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự; bạn và chồng bạn tham gia tố tụng với tư cách là người yêu cầu. Thủ tục chung về
Khi hai anh chị cùng đồng ý viết đơn ly hôn nên đây được coi là yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, một trong những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự. Anh chị này tham gia tố tụng với tư cách là người yêu cầu. Thủ tục chung về việc giải quyết việc dân sự được
ý để chị Thuỳ nuôi con vì đứa bé mang họ của anh. Chị Thuỳ đã đến gặp cán bộ tư pháp xã nhờ giúp đỡ. Vậy, cán bộ tư pháp xã phải tư vấn cho chị Thuỳ cách bảo vệ quyền nuôi con của mình như thế nào?