các thủ tục theo quy định;
g) Xây dựng các hạng mục công trình trong cảng hàng không, sân bay không phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt;
h) Không có hoặc không đủ tài liệu khai thác cảng hàng không, sân bay; tài liệu hệ thống quản lý an toàn khi khai thác cảng hàng không, sân bay;
i) Không có phương án khai thác và sơ đồ bố trí vị
với doanh nghiệp cảng hàng không, sân bay không báo cáo số liệu thống kê về khai thác cảng hàng không, sân bay theo quy định.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi sau đây:
a) Cho phép quảng cáo trong khu vực cảng hàng không, sân bay không đúng quy định;
b) Chỉ định doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
có tác dụng;
k) Không mua bảo hiểm cho phương tiện hoạt động tại khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay theo quy định;
l) Đưa phương tiện vào khai thác mà không có đủ tài liệu khai thác kỹ thuật của phương tiện theo quy định.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân điều khiển phương tiện chạy ngược
đây:
a) Nhân viên hàng không thực hiện nhiệm vụ không đúng quy trình thực hiện công việc, quy trình phối hợp hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động hàng không dân dụng mà chưa uy hiếp đến an ninh hàng không, an toàn hàng không;
b) Người chỉ huy tàu bay không nộp hoặc nộp không đủ tài liệu chuyến bay cho Cảng vụ hàng không theo quy định.
4
máy, phòng học, trang bị, thiết bị, cơ sở thực hành, đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo trình, tài liệu giảng dạy theo giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không;
b) Không duy trì đủ điều kiện cơ sở đánh giá trình độ tiếng Anh cho nhân viên hàng không theo giấy chứng
:
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi sau đây:
a) Hãng hàng không Việt Nam không đăng ký điều lệ vận chuyển hàng không với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
b) Hãng hàng không không cung cấp số liệu thống kê vận chuyển hàng không cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
2. Phạt tiền
pháp luật. Các tổ chức, cá nhân, cơ quan tham gia hệ thống trao đổi thông tin, dữ liệu điện tử về thuế có trách nhiệm đảm bảo tính an toàn, bảo mật, chính xác và toàn vẹn của dữ liệu điện tử, sử dụng dữ liệu điện tử trong phạm vi nhiệm vụ của mình; có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện các biện pháp kỹ thuật
, các văn bản hướng dẫn và các quy định tại Thông tư này.
2. Hướng dẫn, hỗ trợ để người nộp thuế, tổ chức cung cấp dịch vụ T-VAN, ngân hàng và các tổ chức liên quan thực hiện các giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế.
3. Xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống tiếp nhận và xử lý dữ liệu thuế điện tử đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật và liên tục
thuế hoặc Thông báo mã số thuế.
4. Đối với các hồ sơ chưa đầy đủ, chưa đúng thủ tục theo quy định, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế xác nhận việc nộp hồ sơ đăng ký thuế điện tử, cơ quan thuế gửi thông báo yêu cầu giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu hoặc thông báo về việc không chấp nhận hồ sơ (theo mẫu số 06/TB
định dạng dữ liệu của cơ quan thuế; sau đó truy cập vào Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế, ký điện tử và gửi hồ sơ khai thuế điện tử cho cơ quan thuế.
c) Khai thuế thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ T-VAN.
Trên đây là quy định về các cách thực hiện khai báo thuế trong giao dịch điện tử. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo
Điều kiện thành lập nhà trường, nhà trẻ và điều kiện cho phép hoạt động giáo dục được quy định tại Điều 7 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất 05/VBHN-BGDĐT năm 2014 như sau:
1. Nhà trường, nhà trẻ được thành lập khi có đủ các điều kiện sau:
a) Có đề án thành lập nhà trường, nhà trẻ phù hợp với quy hoạch phát triển
trẻ được quy định như sau:
- Phòng giáo dục và đào tạo tiếp nhận và tổ chức thẩm định hồ sơ đề nghị cho phép hoạt động giáo dục.
- Nếu hồ sơ chưa đầy đủ tài liệu quy định tại điểm a Khoản 2 Điều này thì thông báo để nhà trường, nhà trẻ chỉnh sửa, bổ sung. Nếu hồ sơ đáp ứng đầy đủ các tài liệu quy định tại điểm a Khoản 2 Điều này thì thông
Điều kiện thành lập nhà trường, nhà trẻ và điều kiện cho phép hoạt động giáo dục được quy định tại Điều 7 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất 05/VBHN-BGDĐT năm 2014 như sau:
1. Nhà trường, nhà trẻ được thành lập khi có đủ các điều kiện sau:
a) Có đề án thành lập nhà trường, nhà trẻ phù hợp với quy hoạch phát triển
trẻ được quy định như sau:
- Phòng giáo dục và đào tạo tiếp nhận và tổ chức thẩm định hồ sơ đề nghị cho phép hoạt động giáo dục.
- Nếu hồ sơ chưa đầy đủ tài liệu quy định tại điểm a Khoản 2 Điều này thì thông báo để nhà trường, nhà trẻ chỉnh sửa, bổ sung. Nếu hồ sơ đáp ứng đầy đủ các tài liệu quy định tại điểm a Khoản 2 Điều này thì thông
chuyên chở không cùng hành khách theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam. Dữ liệu thông tin về hành lý ký gửi chuyên chở không cùng hành khách phải được người khai thác tàu bay cập nhật, lưu giữ theo thời hạn quy định.
4. Hành lý thất lạc, nhầm địa chỉ phải được kiểm tra, soi chiếu an ninh hàng không trước khi đưa vào khu vực lưu giữ và
bay quốc tế, thiết bị soi chiếu được sử dụng chung giữa soi chiếu an ninh hàng không và soi chiếu hải quan.
4. Đơn vị quản lý sử dụng trang bị, thiết bị, phương tiện bảo đảm an ninh hàng không phải xây dựng, ban hành tài liệu khai thác, bảo dưỡng; duy trì đầy đủ tiêu chuẩn áp dụng, tính năng kỹ thuật của trang bị, thiết bị, phương tiện.
5
Việc xử lý vi phạm quy định về tổ chức bảo đảm an ninh hàng không được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến an ninh hàng không. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc về việc xử lý vi phạm quy định về tổ chức bảo đảm an ninh hàng không. Vì vậy xin Ban
.
3. Trường hợp người yêu cầu thực hiện đầy đủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý việc dân sự.
Hết thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho họ.
4. Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu và tài liệu
Trả lại đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự được quy định tại Điều 364 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Tòa án trả lại đơn yêu cầu trong những trường hợp sau đây:
a) Người yêu cầu không có quyền yêu cầu hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự;
b) Sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước
) Trường hợp xét thấy tài liệu, chứng cứ chưa đủ căn cứ để Tòa án giải quyết thì Tòa án yêu cầu đương sự bổ sung tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Tòa án;
b) Trường hợp đương sự có yêu cầu hoặc khi xét thấy cần thiết thì Thẩm phán ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu