Chồng tôi có vợ và 3 người con ruột,ly hôn vào năm 2002 và li dị năm 2010.Khi li hôn thì không yêu cầu chia tài sản chung và chu cấp tất cả tiền ăn và học cho 2 đứa con đầu khi ra trường thì hoàn thành nghĩa vụ.2 đứa con ở với mẹ ruột của nó. Sau nửa năm li dị chồng tôi có mua 1 chiếc xe máy đứng tên là người chồng. Năm 2012 thì cưới tôi về và
Cha mẹ tôi có tám người con, 4 con trai và 4 con gái. Sau khi xây dựng nhà ở trên 900m2 và nhà ở hai gian, 3 chái bằng gỗ lợp ngói làm năm 1970 Anh em trong nhà lớn lên, người đi bộ đội, người đi TNXP trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nay mỗi người ở một nơi xa quê. năm 1982 Bố tôi mất, Năm 1989 Mẹ cũng qua đời. Trước khi qua đời, bố
quản lý và các cán bộ kĩ thuật đi nghiệm thu giám sát quá trình tự hoàn thiện của các hộ dân tự ý khóa cửa nhà tôi vậy là đúng hay sai và dựa trên văn bản hay quyết định nào ? - Sự thay đổi thiết kế của tôi ( trong trường hợp này là đập 1 phần tường bên trong căn hộ, không phải kết cấu chịu lực ) thì có bị phạt không ? ai là người phạt và văn bản
hiểm cho người trong gia đình nhà tôi đốn bỏ tất cả các loại cây trồng. và sau này cũng không dám trồng cây xung quanh lưới điện . Đường dây điện đi qua nhà tôi khỏang 100m, và chiều rộng trồng cây ảnh hưởng đến lưới điện khỏang 40m. tổng cộng 4000m2 đất đó nhà tôi khong được trồng cây lên cao. Vậy tôi mưốn hỏi những tổn hại đó của gia đình tôi có
Xin chào luật sư, Cho tôi hỏi là bố mẹ tôi ở quê hòa bình có căn nhà ông bà nội để lại bằng giấy viết tay do các cô, chú, bác thỏa thuận là thuộc sở hữu cho bố mẹ tôi, sau khi ông bà nội tôi mất 2 năm thì bố mẹ tôi bán 45tr và khi đó các cô, chú, bác đi kiện và nói bố mẹ tôi phải chuộc lại căn nhà đó cho tới nay cũng khoảng 4 năm khi các cô chú
Gia đình tôi có sử dụng một phần diện tích đất của vợ chồng anh chị tôi (có giấy chuyển nhượng từ tháng 5-2006 đến nay nhưng giấy này nhưng không có công chứng) Phần đất chuyển nhượng là phần sân nhà của anh chị tôi, lối đi vào nhà tôi nằm trên phần sân đó. Nay anh chị tôi bị thất bại trong công việc và bị ngân hàng phát mãi nhà, xin hỏi phần
A đã đăng ký mở tài khoản tại ngân hàng, A nạp tiền vào tài khoản của chính họ đồng thời đăng ký dịch vụ SMS banking tại ngân hàng. Số điện thoại A điền trong bản đăng ký đúng là số của họ, nhưng nhân viên ngân hàng nhập sai thành số của người khác là B. Một tuần sau A ra ngân hàng rút tiền thì mới phát hiện ra sự nhầm lẫn này và số tiền trong tài
Kính gửi Luật sư Ba em có 1 người cô ruột. Sống chung với ba em đã gần 20 năm. Bà ấy có gửi 1 số vàng trong ngân hàng ACB. Nhưng hiện nay đã không còn minh mẫn và có lẽ sắp mất nên chắc sẽ không có di chúc. Em muốn họi luật sư là nếu bà ấy mất mà không để lại di chúc thì Toàn bộ số vàng đó sẽ bị ngân hàng lấy hết hay là sao . Nhà em đang rất lo
Kính gửi quý ông/quý bà, Tôi đang rất lo lắng về tài sản của mình. Rất mong quý ông, bà giúp đỡ tư vấn giúp tôi. Tình huống của tôi như sau: Tôi có 1 bìa đỏ đất mang tên mình. Do bất cẩn quá tin người nên đã bị 1 doanh nghiệp đem đi thế chấp ngân hàng. Tuy nhiên tôi đã không ký vào bất cứ giấy tờ nào trong bộ hồ sơ đó. Mà tất cả là đều do doanh
Gia đình bà Trần Kim Ngoạ (tỉnh Đồng Tháp) vay vốn theo chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Ngự để cho người con lớn đi học. Hiện người con này chưa có việc làm, nhưng gia đình vẫn trả lãi khoản vay đầy đủ. Vừa qua, gia đình tiếp tục vay vốn cho người con thứ hai đi học. Khi bà Ngọa đến
Chị tôi đang tiếp cận nguồn vốn vay để kinh doanh, nhưng nguồn vốn này không phải của ngân hàng mà là của một công ty có vốn nhàn rỗi. Theo trình bày của công ty này là: họ đi thẩm định, nếu thấy tài sản đủ đảm bảo thì họ đồng ý cho vay. Xong họ ủy quyền cho một ngân hàng làm tòan bộ các thủ tục vay vốn với chị tôi (vì chức năng của công ty này
tục. - Trong khi đó, năm 2010 Cha tôi đã làm tờ di chúc để toàn bộ tài sản lại cho tôi (di chúc có chứng thực đầy đủ, đúng quy định). - Năm 2013, anh của tôi là ông Huỳnh Văn Quân tiếp tục xin đáo hạn để tiếp tục được vay tiền nhưng tôi không chịu và đòi lại giấy quyền sử dụng đất. Ông Huỳnh Văn Quân không chịu trả tiền ngân hàng vay và
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
giao khoán đất lâm nghiệp 3,0ha đứng tên tôi, vị trí thửa đất là hợp lý, thuộc phần đơn vị tôi quản lý - đơn vị tôi lúc đó là Lâm ngư trường có chức năng ký khoan khoán đất lâm nghiệp cho tất cả các đối tượng theo quy định . Thời điểm làm sổ giao khoán đó, Phó Giám đốc được nhờ được quyền ký thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và việc phát hành sổ
hàng được biết vì căn nhà bà S đang được thế chấp nên ngàn hàng là bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan và dĩ nhiên ngân hàng sẽ tham gia tố tụng với tư các là người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Các vấn đề này được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự bạn nhé.
Nhà tôi có một mảnh đất 90 mét vuông . Nhà tôi gồm bố tôi , mẹ tôi và hai anh em tôi , và cùng sống trong mảnh đất trên , bố tôi là chủ sở hữu . Năm 2013 Bố tôi làm ăn kinh doanh cần có vốn nên cả gia đình nhất trí để bố tôi đi cầm sổ đỏ tại ngân hàng để vay 600 triệu . Khi làm thủ tục ở phòng công chứng, Nhân viên công chứng có hỏi là có chia
Chào luật sư! Cho e hỏi về việc bố mẹ em có vay ngân hàng 1,4 tỷ thế chấp sổ đỏ ( 390m2) từ năm 2011 đến năm 2014 để kinh doanh, nhưng do thua lỗ nên không có khả năng chi trả số nợ. Nhưng đầu năm nay bố e mới mất cho e hỏi ngân hàng sẽ xử lý như thế nào ạ. Lúc bố mẹ e vay giá đất cao, đất nhà e được 7 tỷ ạ. - Nếu trong trường hợp ngân hàng
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao