Năm 2003 khi ba tôi đi công tác ở Huế 3 tháng, trong thời gian đó ông gặp gỡ bà D và hai người đã có với nhau một người con. Nhưng ba mẹ tôi không ly hôn. Cuối năm 2013, bố tôi mất, không để lại di chúc Người con riêng ngoài giá thú của ba tôi và bà D có được hưởng thừa kế không?
phát hiện ra chồng còn có thêm 2 đứa con riêng ngoài giá thú nữa. Nên mâu thuẫn càng khó giải quyết. Nay cả 2 đi đến ly hôn. Việc chia tài sản cũng khó khăn. Tài sản riêng trước khi kết hôn của chồng chỉ có 1 căn nhà cấp 4. Sau này, cả hai vợ chồng cùng nhau kinh doanh mua bán, mua thêm 4 căn nhà khác, và căn nhà riêng của chồng thì xây dựng thành 1
Ông nội tôi có 3 người con, nay ông mất để lại: ĐẤT: +/ Căn nhà 70m2 (có trong di chúc, chia làm 3 phần đều nhau) +/ Căn nhà 40m2 (không có trong di chúc, sổ đỏ đứng tên cả ông, bố và mẹ tôi) vậy xin cho hỏi +/ Khi chia căn nhà 70m2 thủ tục cần những gì +/ Căn nhà 40m2 có phải sẽ chia làm mấy phần? Nếu
Gia đình tôi có hữu về một lô đất (đã có sổ đỏ đứng tên bố mẹ tôi). Nhưng bố mẹ tôi đã ký giấy sang nhượng bằng tay cho người khác. Còn sổ đỏ thi vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Vậy bây giờ tôi muốn sử dụng lại khu đất đó thì làm như thế nào. Có hợp pháp không?
Ngày 12/07/2003 ba mẹ em có bán 320m2 cho ông Chinh, nhưng chỉ là giấy viết tay về sang nhượng đất. Trong đó ghi rõ là " Chúng tôi sang nhượng lô đất gia cư". Lúc trước mẹ em có nói ông đi làm sổ đỏ nhưng ông nói không có tiền để làm, đến 1 thời gian mẹ em mới lấy sổ đỏ đi thế chấp cho ngân hàng ông có qua hỏi nhưng mẹ em nói là sổ ở ngoài ngân
. Những hộ dân cùng đi chuẩn bị nơi ở mới như gia đình tôi đều đã được bố trí tái định cư. Xin luật sư trợ giúp: - Theo qui định thì tôi có được xét tái định cư không? - Việc UBND thành phố nơi tôi sinh sống áp dụng thời điểm bồi thường với gia đình tôi là ngày ghi trên biên bản bàn giao mặt bằng có đúng không?
Tôi được một người quen giới thiệu lên Sài Gòn phụ giúp việc nhà cho một gia đình. Do chưa đi làm lần nào nên thấy lo. Khi tôi đi làm tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi làm thì tôi có quyền và nghĩa vụ gì?
Sắp tới gia đình tôi định thuê người giúp việc. Người tôi định thuê là một người đã đi giúp việc tại Đài Loan và cô này yêu cầu gia đình tôi phải làm hợp đồng và trả lương theo luật. Vậy cho tôi hỏi hiện nay, pháp luật quy định thế nào về tiền lương cho người giúp việc?
chính UBND là đơn vị quản lý tại địa phương rồi. Vậy được hỏi: Khi đi đến UBND phường để xác nhận tình trạng nhà ở (mình đang thuê trọ) tại địa phương thì tôi cần phải xuất trình những giấy tờ nào? Có văn bản pháp luật nào quy định điều đó không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Người hỏi: Mai Thanh Luân ( 14:12 20/01/2015)
Xin hỏi một vấn đề như sau: Bố tôi là thương binh 3/4 suy giảm khả năng lao động là 47%, về hoàn cảnh nhà ở là hư hỏng nặng, dột lát, xuống cấp tháng 4/2014 phá đi đang xây dựng lại mới, hiện đang xây dựng dở rang. Xin hỏi bố tôi bây giờ làm thủ tục làm đơn xin hỗ trợ xây dựng nhà mới đối với người có công có được không, nếu được thì thủ tục như
, nhưng các tuyến đường trong khu đô thị Xala chưa bàn giao nên họ có quyền chắn các tuyến đường này. Vậy kính đề nghị UBND TP.Hà Nội chỉ đạo các cơ quan chức năng xem xét lại vấn đề này, sao lại có sự vô lý như vậy để người dân bên Hemisco và BMM không có lối đi. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý Cơ quan. Người hỏi: Cao Ngọc Quang ( 08:21 10/02/2014)
Thưa Luật sư tôi muốn hỏi một vấn đề về đất đai như sau: Nguyên mảnh đất của gia đình chúng tôi phía trước giáp với ruộng, phía sau giáp với đê ngập mặn, gia đình tôi được cấp sổ đỏ vào năm 1996 lúc đó cán bộ chỉ nói bao nhiêu mét vuông để ghi chứ không trực tiếp đo đạc và cấp sổ đỏ cho gia đình chúng tôi. Trong khi đó thì phần diện tích đất này
gia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì hoãn thì phải có đại diện chính quyền và hai người láng giềng chứng kiến.
- Không được khám chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp
Ông A là lão thành cách mạng, hoạt động trước tháng 8/1945, ở nhà của cơ quan nhà nước phân. Sau đó, cơ quan đã lấy lại nhà, đền bù cho ông bằng cách cấp 1 căn hộ khác. Nhưng ông đã chọn phương án nhận 1 khoản tiền tương đương giá trị căn nhà của ông ( theo định giá đền bù của nhà nước). Nay, ông đang đi ở nhờ. Ông có thể trả lại khoản tiền mà cơ
Xin chào luật sư! Tôi là con gái thứ 2 của mẹ. Mẹ tôi vừa mất do bệnh ung thư màng phổi cách đây 4 tháng do mất đột ngột nên mẹ không để lại di chúc.hiện tôi đang ở với gia đình chị gái tôi tại nhà của mẹ., Hai chị em tôi là con cùng mẹ khác bố,bố chị đã mất cách đây 25 năm còn bố tôi thì sống ở quê. chị tôi muốn sang tên sổ đỏ căn nhà 40m2 của
1. Theo quyết định 297 ngày 2/10/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc giải quyết một số vấn đề về nhà ở và thông tư 383/BXD-ĐT ngày 5/10/1991 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành quyết định 297, người xuất cảnh hợp pháp có quyền định đoạt đối với nhà ở thuộc quyền sở hữu của mình. Trong trường hợp nhà đem bán thì Nhà nước được quyền ưu
Tôi rời Việt Nam đi Mỹ năm 1991 theo diện HO, khi đi có để lại căn nhà tại thành phố Qui Nhơn cho con gái tôi tạm ở. Nay tôi muốn sang nhượng hoặc cho con tôi căn nhà này? Tôi phải làm gì và thủ tục như thế nào?
Vợ chồng tôi có một mảnh đất và một ngôi nhà trên đất ở Việt Nam. Chúng tôi đã sang Đức được 3 năm. Nay chúng tôi muốn định cư ở Đức thì nhà và đất của chúng tôi sẽ phải xử lý như thế nào? Có nhất thiết phải chuyển nhượng cho người khác không?
Nam Cộng hòa cấp ngày 9.12.1968, do ông Lý Thái đứng tên. Cha tôi mất năm 1979, mẹ tôi mất năm 1982, đều không để lại di chúc. Sinh thời cha mẹ tôi có 06 người con là Lý Trân, Lý Thị Huệ, Lý Thị Cúc, Lý Thị Thu, Lý Thị Nguyệt và Lý Ninh. Sau khi cha mẹ chúng tôi mất, vào ngày 30 tháng 08 năm 1988 chúng tôi có họp lại với nhau và lập biên bản Họp gia