Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Ông bà nội tôi đều đã chết từ trước năm 1990. Khi chết, ông bà nội tôi có để lại một ngôi nhà trần và một thửa đất rộng khoảng hơn 500m2. Ngôi nhà và thửa đất này do bố, mẹ tôi sử dụng từ đó đến nay (các bác, chú các cô đều ở xa). Đến năm 2001, Chú tôi trở về và không biết bằng cách nào mà chú tôi lại được UBND huyện cấp Giấy CNQSD đất 215 m2
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
đai được nhưng tại sao lại có tên trong sổ mục kê đất. Hơn nữa nếu có kê khai sao không phải là con trai bà Chưng là Trần Văn Thanh? hay là địa chính xã căn cứ vào việc đăng ký hộ khẩu mà ghi tên bà Chưng vào sổ mục kê đất. Thực chất tại địa phương tôi đang ở trước thời điểm 2001 không có ai kê khai đất đai. + Nhà tôi đã làm đơn trình bày về nguồn
năm, đã làm giấy tờ đầy đủ, hiện nay đang hòa giải ở UBND xã, phía UBND ép gia đình tôi phải chia cho con ông A 5m2 thôi, nhưng không có căn cứ nào cả, nay tôi muốn khởi kiện thì phải dựa vào cơ sở như thế nào? Mong Luật sư tư vấn giúp, tôi xin chân thành cảm ơn!
thiệt hại thì phải bồi thường.
Tuy nhiên, cũng cần xem lại cụ thể nguồn gốc thửa đất và thỏa thuận cụ thể của các bên để xác định hiệu lực của Hợp đồng: Nếu phần đất chuyển nhượng chưa được cấp GCN QSD đất hợp pháp đối với toàn bộ diện tích đất chuyển nhượng nhưng đất đó đủ điều kiện cấp GCN QSD đất theo quy định tại Điều 50 Luật đất đai
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
mua đất và khai báo là người chủ đất đó. Do vậy, bố em đã lên chính quyền địa phương đâm đơn khai báo mất sổ đỏ mảnh đất đó được 2 tháng, nay một trong những người bác gái đã kiện bố em về việc tranh chấp đất đai. 4 bác gái đó khai báo có di chúc của chú út nhà em để lại và có chữ ký xác nhận của 1 người xa lạ làm chứng vào tờ di chúc đó (không có
Ông nội em có 5 người con: 2 con trai và 3 con gái (Cha em là út trai, người bác em đã mất và con của người bác em thì đi làm ăn xa không về quê hương sống), ngày trước khi ông nội em còn sống thì Nội em đã có chia phần đất cho mỗi người 1 ha rồi. Do nhà em là nhà gốc thời cúng Ông Bà nên thửa đất xung quanh nhà là đất cố ngôn truyền lại cho
Sự việc là như thế này . Ông bà e có 3 người con trai , bố em là con cả, ông e mất từ rất sớm khi đó e còn chưa ra đời. Khi bố e lập gia đình thì ông bà co ở riêng và cho mảnh đất ngay cạnh ông bà để sây nhà ở, khi ấy các chú em còn nhỏ. Đến khi các chú lập gia đình thì chú 2 được bà em cho ra ở mảnh đất khác mà xã cấp cho gia đình, còn chú út
Xin hỏi luật sư tư vấn! Vào năm 1965 bà Thuân ở xã Bình Phước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi di dân lên ở vườn tục hô vườn bà Chánh và hằng năm điều có thanh toán tiền cho bà Chánh (thuê đất). Đến 1975 vừa giải phóng Quảng Ngãi thì bà Chánh mất, bà Thuân vẫn ở lại mảnh đất đó. Năm 1977 thì vào Hợp tác xã bà Thuân chiếm dụng và sử dụng đến năm
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
Xin chào luật sư! Con rể tôi hiện đang sống tại Long Thành. Hiện con tôi đang sống trên thửa đất do cha mẹ để lại khoảng 4000m vuông cùng với hai ngừoi em trai, tất cả đều đã có gia đình. Nay người em út đang giữ sổ đỏ mang tên cha mẹ nó, đồng thời yêu cầu con tôi ra xã để ký nhuợng toàn bộ quyền sử dụng đất cho người em. Không có di chúc do
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
chia 2 phần bằng nhau cho chú thứ 2 và thứ 3( vì tôi đã mua mảnh đất ngay cạnh nhà tôi trước đó) còn 200m vuông ao là của tôi, me còn thì mẹ thu hoạch sau khi mẹ mất là quyền sử dụng của tôi. sau khi me mất nam1997. 3 anh em tôi có nhờ cán bộ xã chia thổ đất theo di chúc, và tôi có nói cho chú thứ 3 sử dụng cái ao ĐẾN khi nào tách sổ đỏ thì tôi lấy
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm
sống bà cụ cho bố tôi 240 m 2 đất và được cấp QSD đất, ông đã bán đi một phần "118 m 2 " phần còn lại giao đất cho chị dâu sử dụng (chị dâu của bố tôi sống cùng bà), tờ giấy này được viết không rõ nghĩa là cho đứt hay cho mượn nhưng với mục đích tăng thu nhập để chăm sóc bà lúc tuổi già (phần đất này đã sinh lời khi cho thuê) và chị dâu của bố tôi
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
bạn, giấy chứng minh nhân dân còn giá trị thì sẽ được chính quyền địa phương xem xét và cấp giấy đăng ký kết hôn theo đúng quy định của pháp luật.
Điều 9 Nghị định 58 sửa đổi quy định:
“Điều 9. Các giấy tờ cá nhân xuất trình khi đăng ký hộ tịch
Khi đăng ký hộ tịch, nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cán bộ
ngày nhận đủ giấy tờ quy định tại khoản 3 điều này phải cấp sổ tạm trú theo mẫu quy định của Bộ Công an.
Sổ tạm trú được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú, có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân và có thời hạn tối đa 24 tháng. Trong thời hạn 30 ngày trước ngày hết thời hạn tạm trú, công dân đến cơ quan công an nơi cấp sổ