Tôi làm việc cho một công ty nước ngoài. Thời gian làm việc như sau: Ca hành chính từ 7h30 đến 16h20; Ca 1 từ 5h30 đến 13h50; Ca 2 từ 13h30 đến 21h50; Ca 3 từ 21h30 đến 5h50 hôm sau. Thời gian gần đây, ca 3 cuối tuần thường được nghỉ không phải nghỉ hưởng lương 70% . Bù lại công nhân được nghỉ và phải làm thêm bù vào mỗi ngày 2 giờ khi nào bù
Công ty của ông Lâm Trọng Nhung (quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh) là Công ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước, hiện công ty đang sử dụng thang bảng lương theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ để thanh toán lương cho người lao động và giải quyết các chế độ liên quan. Theo Nghị định 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của
định trên cơ sở tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình thườn.
- Tiền lương theo sản phẩm được trả căn cứ vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức lao động và đơn giá sản phẩm được giao.
- Tiền lương khoán được trả căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc và thời gian phải hoàn thành.
Căn cứ pháp lý
Tôi là giáo viên cấp II, hiện trường tôi thiếu giáo viên vì có một giáo viên bị bệnh hiểm nghèo phải điều trị lâu dài ở bệnh viện và hai giáo viên nghỉ sinh con theo chế độ. Vì vậy một số bộ môn chúng tôi phải dạy thêm giờ cho một số giáo viên nghỉ, trong đó có cả giáo viên hợp đồng. Xin hỏi, trường hợp trên chúng tôi có được thanh toán làm
Hướng dẫn này của Bộ Tài chính giải đáp thắc mắc của một số bạn đọc về chính sách thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công làm thêm giờ của giáo viên.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Trần Quốc Tuấn (Hà Nội) gửi thư thắc mắc một số vấn đề liên quan đến quy định về làm thêm giờ. Dưới đây là hướng dẫn của Cục An toàn lao động (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) giải đáp các thắc mắc của ông Trần Quốc Tuấn.
/3/3013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính.
Tuy nhiên theo quy định tại Khoản 6, Điều 3, Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT -BNV-BTC ngày 08/3/3013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, quy định về nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ: “Chỉ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị hoặc bộ môn thiếu số
Công ty em là công ty sản xuất nên phân công lao động làm việc theo ca, một tháng trả lương hai lần (một lần tạm ứng và một lần quyết toán). Tiền lương quyết toán phụ thuộc số ngày công làm việc thực tế. Vậy em xin hỏi: - Người lao động của công ty em thuộc đối tượng hưởng lương ngày hay lương tháng? - Người lao động làm việc theo chế độ 3 ca
Ông Phan Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) sinh năm 1941, nhập ngũ ngày 5/5/1965, xuất ngũ tháng 7/1975. Từ năm 1988 đến 2003, ông Chương giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Thanh Hà. Ông Chương đã nộp UBND xã hồ sơ đề nghị hưởng chế độ hưu trí , nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Tại nhiều làng nghề mà các hộ kinh doanh sử dụng người chưa thành niên làm việc, trong đó có cả những công việc nặng nhọc. Việc này diễn ra ở nhiều làng nghề nhưng không ai kiểm tra, xử phạt. Tôi rất muốn biết pháp luật quy định trách nhiệm của người chủ doanh nghiệp sử dụng người chưa thành niên làm việc được quy định như thế nào?
đến khi điều trị ổn định cho người bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp như sau: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với NLĐ tham gia bảo hiểm y tế. Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử
Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
Tôi là công nhân hợp đồng của công ty xây dựng A. Trong quá trình lao động tôi bị tai nạn lao động và bị gãy chân, phải mổ và đóng đinh. Nhưng do bị nhiễm trùng sau mổ nên tôi phải nằm điều trị dài ngày tại bệnh viện. Tuy nhiên, công ty chỉ thanh toán cho tôi số tiền mổ còn chi phí điều trị thì tôi phải tự chi trả, như vậy có đúng với quy định
Theo quy định tại Nghị định số 36/2013 ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội quy định thủ tục điều chỉnh, thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng thực hiện theo quy định sau đây: Đối tượng, người giám hộ của đối tượng hoặc tổ chức, cá nhân liên quan có kiến nghị về việc đối tượng không còn
Theo quy định của Luật Người cao tuổi và Nghị định số 6/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng. Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật trợ giúp pháp lý quy định những người sau đây được trợ giúp pháp lý:
Người nghèo: Là người thuộc chuẩn nghèo theo
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
công dân trong thời gian thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu, đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị.)
b)Đối với trường hợp trong thời gian thực hiện khám, kiểm tra sức khỏe theo lệnh gọi của Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự được hưởng nguyên lương, phụ cấp hiện hưởng và tiền tàu xe đi, về theo chế độ quy định hiện hành của pháp luật.
2