Written by Tư vấn 2 Tuesday, 29 July 2014 03:45 Chào Luatsuonline. Luật sư có thể giải đáp giùm em vấn đề này không ạ. Trường hợp này là: trước khi kết hôn gia đình bên nhà chồng của cô em có mua 1 miếng đất và đứng tên chồng của cô. Sau khi cưới thì gia đình nhà chồng vào Nam sống. Chồng cô và cô phải trả 300kg lúa thuế của miếng đất. Hiện
Vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất gắn với nhà ở của gia đình tôi diễn ra nhiều năm nay, lúc đó giá trị tài sản rất thấp so với hiện nay. Nay bản án đã có hiệu lực pháp luật và chuẩn bị thi hành thì luật quy định như thế nào về định giá tài sản và các thủ tục tiếp theo?
Khoản tiền Tòa án buộc ông A phải thi hành đối với tôi là gần 300 triệu đồng, ông không tự nguyện thi hành mà căn nhà của ông đã bị bán mất. Hiện tại ông ấy nói không có khả năng để thi hành án. Xin hỏi pháp luật có quy định can thiệp vào trường hợp này như thế nào?
Nguyên vào cuối năm 2009 tôi có cho một số bạn bè mượn một số tiền, cụ thể một người mượn 150 triệu (bằng vàng tương đương 6 lượng SJC), một người mượn 800 triệu lúc đầu là góp vốn kinh doanh, sau 3 tháng tôi rút vốn và anh ta làm giấy mượn tạm lại với lãi suất 2%/tháng và người này đã mất khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ và chờ thanh lý
và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
2. Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác định được phần sở hữu của các chủ sở hữu chung được xử lý như sau:
- Đối với tài sản chung có thể chia được thì Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với
ra quyết định phần chủ động. Phần bồi thường chưa có đơn yêu cầu. Quá trình tổ chức thi hành án, ông H nộp được 3 triệu đồng, số tiền còn lại ông H không nộp mặc dù đã thông báo và triệu nhiều lần nhưng ông H không thực hiện. Tôi có một số vấn đề cần hỏi: 1. Chấp hành viên có ra quyết định cưỡng chế xử lý tài sản không. 2. Số tiền còn phải thi hành
trên, đương sự không khởi kiện thì Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Đối với tài sản chung không thể chia được hoặc nếu việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế đối
Theo Bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nội dung án tuyên: “Buộc công ty A có trách nhiệm thanh toán số tiền nợ bảo hiểm xã hội cho Bảo hiểm xã hội quận X là 300.000.000 đồng”. Chi cục Thi hành án dân sự quận X thụ lý đơn yêu cầu của Bảo hiểm xã hội quận X và đã thi hành xong vụ việc bằng biện pháp khấu trừ tiền trong tài
Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
kê biên với giá thấp bằng 1/3 giá Uỷ ban tỉnh quy định như thế có đúng pháp luật không? 3) Gia đình tôi có được hưởng giá trị thực tế của khối tài sản di sản thừa kế của bố tôi để lại nằm trong khối tài sản chung của bà A mà toà đã giao cho bà A quản lý như nội dung bản án trên không? 4) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều ra quyết định triệu tập
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai hoặc thuộc diện quy hoạch phải thu hồi đất, nhưng chưa có quyết định thu hồi đất thì vẫn được kê biên, xử lý quyền sử dụng đất đó. Khi kê biên quyền sử dụng đất, Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án, người đang quản lý giấy tờ về quyền sử dụng đất phải nộp các giấy tờ đó cho cơ quan thi hành án
hành án biết. Trong thời hạn 10 ngày, người phải thi hành án đã yêu cầu định giá lại tài sản không nêu lý do, nộp phí định giá trước. Trong trường hợp này yêu cầu định giá lại của người phải thi hành án có được chấp nhận không? Nếu định lại giá bằng giá ban đầu là 500 triệu đồng thì sẽ như thế nào?
lý và sử dụng phí thi hành án có quy định trường hợp giao tài sản: Trong thời hạn không quá 15 (mười lăm) ngày làm việc trước ngày dự kiến giao trả tài sản, cơ quan thu phí có trách nhiệm ra thông báo thu phí thi hành án mà người được thi hành án phải nộp theo hướng dẫn tại Thông tư này.
- Nếu quyết định của Toà án không tuyên giá trị tài sản
Người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành. Vậy Chấp hành viên có thể kê biên theo yêu cầu của người phải thi hành án không?
pháp luật không được xử lý để thi hành án;
b) Người phải thi hành án không có thu nhập hoặc mức thu nhập thấp, chỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án và gia đình;
c) Tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận để thi hành án;
d) Người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ về trả vật đặc định
sang tên (theo nội dung Bản án). Ông A yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thị xã B bán chiếc xe này để nộp án phí. Ông A yêu cầu được biết giá thẩm định chiếc xe này và giá sau khi bán được. Các thủ tục khác không cần biết. Theo đó, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế thi hành án xử lý chiếc xe Attila. Tôi có một số vấn đề cần hỏi như sau: 1
căn cứ tờ thỏa thuận phân chia di sản tiến hành kê biên tài sản. Hỏi; 1. Có ý kiến cho rằng, tờ thỏa thuận này đến thời điểm ông B chết là hết hiệu lực, vậy đúng hay sai? 2. CHV căn cứ tờ thỏa thuận tiến hành kê biên là đúng hay sai? 3. Nếu việc bán đấu giá thành thì có được chuyển quyền, sang tên từ ông A cho người mua trúng đấu giá được hay không?
A, mà cho rằng tài sản phải xử lý là tài sản của bà A. Xin hỏi: trường hợp này có được xem là tài sản chung của cả 03 người không, căn cứ pháp lý? Vậy cơ quan thi hành án xử lý như vậy là đúng hay sai?