Ông Nguyễn Đức Uy hỏi: Việc địa phương hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên theo địa chỉ sử dụng có phải là chủ trương của Nhà nước không? Tại sao mức hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên của các địa phương lại khác nhau? Ông Uy cũng thắc mắc tại sao trường hợp đối tượng là thí sinh học bác sĩ, dược sĩ chính quy nếu được đào tạo theo chỉ tiêu
Tôi là cán bộ chính sách của xã vùng khó khăn trong tỉnh. Địa bàn xã tôi là một trong những xã có hộ nghèo cao, nhà nước cũng như địa phương có nhiều biện pháp hộ trợ những hộ này những hiệu quả chưa cao, vẫn còn nhiều hộ nghèo và tái nghèo. Thực hiện Nghị định 102 của Chính phủ về chính sách hộ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng
chế khu vực biên giới.
- Xã vùng cao theo quy định tại các Quyết định dưới đây:
+ Quyết định số 21/UB-QĐ ngày 26/01/1993 của Ủy ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận các xã, huyện tỉnh là miền núi, vùng cao;
+ Quyết định số 33/UB-QĐ ngày 04/6/1993 của Ủy ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận các xã, huyện tỉnh là miền núi, vùng
Tôi là người dân tộc Mông, sinh sống ở huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, có một việc thắc mắc thấy chưa hiểu, mong luật sư giảng giải giúp. Tôi năm nay 25 tuổi, hai năm trước khi xuất ngũ về địa phương thì được Đảng uỷ xã bổ nhiệm làm ở Văn phòng Đảng uỷ xã. Trong hai năm nay tôi làm công việc văn phòng là 48h/tuần, phụ cấp hàng tháng được
Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012 - 2015 được quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013 – 2015 được quy định tại Quyết định
đến hết tháng 5/2011 theo Quyết định 101/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại 4 huyện.
Đối với số vốn thiếu này tỉnh Yên Bái đã tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Ủy ban Dân tộc, đề nghị cấp tiếp để kịp thời hoàn thành việc chi trả cho học sinh thuộc đối tượng thụ hưởng hỗ trợ theo quy định.
Căn cứ Quyết định 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 năm 2014 và năm 2015; Quyết định 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân
được hưởng tiền tuất, có đại diện đoàn thể đến thăm ngày 27.7. Nhưng năm 2014, tôi không được nhận bất kỳ một khoản nào. Cán bộ phường có giải thích là vì tôi tái giá. Vậy tôi được hưởng những khoản nào, những khoản nào không? Cấp nào có trách nhiệm trực tiếp giúp tôi giải quyết? Đơn thư của bạn đọc ở TP Huế
đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
c) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
d) Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Khi cháu được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời tại hộ gia đình
tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi”
Vậy, theo các quy định trên, trường hợp anh nhận thấy việc mang họ Cao gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp của mình, anh có thể liên hệ Ủy ban nhân dân cấp huyện (nơi anh đã đăng ký khai sinh
khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc Tưng thuộc danh sách ấp đặc biệt khó khăn nhưng đến nay, các giáo viên nơi đây chưa được
Ông La Văn Nhiều hỏi: Giáo viên công tác tại trường THCS Châu Lăng thuộc địa bàn ấp đặc biệt khó khăn của xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không?
/QĐ-UBDT ngày 19/10/2009 về việc phê duyệt danh sách thôn ĐBKK thuộc xã khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II của Uỷ ban Dân tộc.
Đến nay, Uỷ ban Dân tộc đã ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung như sau:
– Quyết định số 582/QĐ-UBDT ngày 18/12/2013 phê duyệt danh sách thôn ĐBKK vùng dân tộc và miền núi vào diện đầu tư
Để có cơ sở thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức công tác tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn theo quy định và để trả lời ông Lê Văn Mạnh, Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh đã trao đổi với Sở Tài chính tỉnh về nội dung nêu trên.
Theo đó, Sở Tài chính tỉnh đã có văn bản số 08/STC-KHNS1 ngày 6/1/2015 đề nghị Uỷ ban Dân tộc
chứng nhận kết hôn.
2. Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ, cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi khai sinh một bản chính Giấy khai sinh. Bản sao Giấy khai sinh được cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh.
3. Trong trường hợp khai sinh cho con
Năm 2006, xã T, huyện BH, tỉnh Lạng Sơn, được HĐND và UBND huyện chọn là xã ưu tiên đầu tư xây dựng trung tâm cụm xã khu vực 3 (vùng sâu, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn...) theo kế hoạch của tỉnh nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để nhanh chóng ổn định dân cư, phát triển sản xuất, bảo đảm các
lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch
1. ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi;
2. ủy ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký
Hiện nay tiêu chuẩn xã, thôn đặc biệt khó khăn được quy định như thế nào? Tiêu chí này có được áp dụng các chính sách ưu đãi của Nhà nước không và tại văn bản nào?
Năm 2014 đến nay bố chồng tôi được phân công nhiệm vụ là Công an phụ trách xã (CAPTX) về an ninh trật tự tại xã Nhữ Khê, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Trụ sở UBND xã Nhữ Khê đóng tại địa bàn thôn Đồng Giản, xã Nhữ Khê. Đây là thôn được công nhận là thôn đặc biệt khó khăn. Theo tôi được biết từ tháng 01/2014 đến nay, Công an tỉnh Tuyên Quang
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm:
- Các huyện đảo: Trường Sa, Hoàng Sa;
- Các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
- Các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp... (gọi chung là thôn) đặc biệt