) đến ông bà, gia đình từ năm 1983 đến 2005. Bà tôi mất năm 1983, ông tôi mất năm 1992. Khi mất, bà và ông tôi không để lại di chúc. Năm 2000, mẹ tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất ông bà để lại và đã được cấp năm 2000. Năm 2008, mẹ tôi đã chia cho anh em tôi mỗi người một phần và phần còn lại (~ 600m2) vẫn đứng tên mẹ tôi. Từ năm
Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xác định rằng, bạn là người Việt Nam định cư tại nước ngoài (Hoa Kỳ) có hai quốc tịch là quốc tịch Việt Nam (theo hộ chiếu Việt Nam) và quốc tịch Hoa Kỳ. Theo đó, quan hệ thừa kế (để lại di sản cho người thân) của bạn được xác định là quan hệ dân sự (thừa kế) có yếu tố nước ngoài theo quy định tại Điều 758
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
Do mẹ bạn chết không để lại di chúc, nếu căn nhà thuộc sở hữu chung của cha và mẹ bạn thì ½ căn nhà thuộc quyền sở hữu của cha bạn, còn laị ½ căn nhà thuộc di sản thừa kế theo pháp luật. Theo Điều 676 Bộ Luật Dân sự quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người
1. Theo quy định của pháp luật thì con trai, con gái được quyền thừa kế ngang nhau đối với di sản cho cha mẹ để lại (điểm a, khoản 1, Điều 676 BLDS năm 2005);
2. Ông bạn chết năm 1997, theo quy định pháp luật thì thời hiệu khởi kiện để giải quyết tranh chấp về thừa kế của ông bạn là 10 năm (1997-2007). Do vậy, nếu nay
Kính chào quý luật sư! Em có vài câu hỏi về quyền thừa kế nhà em như sau: Ông bà nội đã mất để lại 1 căn nhà cho 8 người con (trong đó có 1 người con đã mất và có gia đình ở nước ngoài). Căn nhà thì có ba em, bác lớn (đã mất nhưng có vợ con), bác nhỏ và cô lớn em (chưa có chồng) tổng 4 người đứng tên sở hữu trên giấy tờ nhà, cùng có hộ khẩu của
Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định cổ phần thuộc sở hữu của cổ đông sẽ được để lại cho những hàng thừa kế sau: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Trong trường hợp này những người đồng thừa kế có thể ủy quyền cho một người đứng tên.
Một người bạn của em có một gia đình không được yên ấm, cha của bạn em hay uống rượu và mắng mỏ vợ con. Sau đó, cách đây 3 năm, người cha bị tai biến và bị liệt một thời gian dài. Bạn của em vẫn còn mẹ và một người anh trai nay đã 27 tuổi, hai người họ vì bất mãn cha của bạn em nên không ai nuôi dưỡng ông, thậm chí còn xua đuổi ông. Vì thế bạn
Mẹ bà là cụ Nguyễn Thị X mất năm 1996 nên thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế đến nay đã hết. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì di sản của cụ Xuân để lại sẽ trở thành tài sản chung của các đồng thừa kế để giải quyết theo
Điều 646 Bộ luật dân sự năm 2005 cũng đã quy định: “ Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Nếu muốn sử dụng đất tại thời điểm hiện tại thì ông nội bạn làm hợp đồng tặng cho thì mới có thể làm được.
bạn không trình bày bà nội bạn mất khi nào
hôn, chứ chưa chấm dứt hôn nhân nên về quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản chưa được xem xét đến.
Khoản 2 Điều 680 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng văn bản hoặc bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn
Theo quy định của pháp luật, hành vi con giết bố là một trong các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Hành vi trên của em trai bạn giết người nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản để lấy tiền mua thuốc và tiêu xài được xem là giết người với động cơ đê hèn. Nạn nhân không phải ai khác mà chính là cha đẻ của thủ phạm. Điều này trái với pháp luật
Theo Điều 645 Bộ luật dân sự quy định: Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, về nguyên tắc, nếu cha mẹ bạn đều mất đã trên 10 năm thì thời hạn khởi kiện về thừa kế đã hết. Tuy nhiên,Nghị quyết của Hội
Về quyền thừa kế của cá nhân không phụ thuộc vào nơi người đó cư trú, sinh sống vì đây là quan hệ phát sinh từ yếu tố quan hệ huyết thống, cha - con, mẹ - con... bạn có thể cư trú ở địa phương nào cũng được chỉ cần bạn chứng minh được minh là người có quyền thừa kế di sản của người chết để lại.
Về hàng thừa kế bạn có thể tham khảo quy
) sẽ được chia theo di chúc, nếu mẹ bác trai bạn có để lại di chúc.
Nếu mẹ bác trai bạn chết mà không để lại di chúc, di sản của bà sẽ được chia theo pháp luật. Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật được quy định tại Điều 676 BLDS.
- Thứ hai, việc từ bỏ (từ chối) nhận di sản thừa kế là quyền của người được hưởng di sản thừa kế, các
thừa kế mặc dù chúng tôi đã rất nhiều lần yêu cầu và họp gia đình có biên bản vậy có vi phạm pháp luật không Tôi có thể khởi kiện ra Tòa về việc chiếm giữ trái phép số tiền thừa kế của tôi được không?? Theo ý kiến luật sư tôi có nên khởi kiện ra Tòa hay không ?
Trường hợp ngôi nhà đó là tài sản chung giữa ba bạn và người vợ thứ hai ( là tài sản riêng của một trong hai bên nhưng thỏa thuận là tài sản chung hoặc đó là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân) thì theo quy định của pháp luật bạn vẫn có quyền hưởng di sản. Việc chia di sản , Tòa căn cứ vào nguyện vọng, điều kiện hiện tại của các bên, trường
Trường hợp như bạn trình bày thì đúng là con nuôi, đúng là có quan hệ nuôi dưỡng, tuy nhiên pháp luật lại quy định rất rõ là phải là con nuôi và chứng minh việc này. Nếu ở hàng thừa kế thứ nhất mà không còn ai, bạn có thể làm đơn để ubnd xã, phường nơi cư trú xác nhận bạn có quan hệ nuôi dưỡng thì có thể sẽ được xác định là hàng thừa kế thứ nhất