Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
Luật sư cho em hỏi, Cha em mất năm 2004 không để lại di chúc. Sau đó 2 năm, mẹ và 4 anh em em họp gia đình đồng ý phân chia tất cả tài sản của cả bố mẹ gồm 3 ngôi nhà (ở phường A) cho 3 người con (1 người đồng ý ko nhận), lập văn bản "Biên bản phân chia tài sản cho các con" , sau đó cả 5 người ký tên ở UBND phường A và được UBND A chứng thực
, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất, không có tên trên sổ mục kê địa chính lô đất thì lô đất đó là tài sản của ông để chia thừa kế hay là tài sản của người quản lý, sử dụng lô đất và nộp thuế đất 2- Lô đất không do ông quản lý, ông chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được chia
của bố mẹ tôi đang ở vì con thứ 3 của bố mẹ tôi đã mất. Anh chị em chúng tôi không ai tranh chấp. Năm 2010 bố tôi có lập di chúc cho con cháu sử dụng tài sản và đất ở nhưng chưa công chứng được, tháng 3 năm 1013 con gái út của bố mẹ tôi lên UBND xã Yên Quang hỏi thì chính quyền xã nói là bây giờ không có luật di chúc nữa. UBND xã hướng dẫn: Sắp tới
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
? Thực sự thì trước đây tôi không quan tâm đến việc thừa kế tài sản, nhưng mẹ kế tôi sống quá tệ, chẳng quan tâm chăm sóc gì bố tôi, tôi đã phải bỏ việc để về nhà chăm sóc cho bố, hiện tại tôi không có thu nhập gì. Rất mong nhận được sự tư vấn của Luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
Tôi có trường hợp như thế này: Gia đình tôi có 5 anh chị em khi cha mẹ tôi mất có để lại 01 căn nhà, anh em tất cả đều đã ở riêng, chỉ có vợ chồng người em út sống chung với cha mẹ và vẫn ở căn nhà tổ từ đó đến giờ. Nhưng nay người con của ông anh thứ 3 đòi về căn nhà này ở, thậm chí nó còn đòi bán nhà để chia vì cha mẹ nó đều đã mất. Vậy xin
Căn cứ vào thông tin bạn nêu thì tôi hiểu là người chồng đã cùng mẹ của mình khai hoang đất. Đối với câu hỏi của bạn tôi có thể tư vấn như sau:
- Trường hợp đất đã được kê khai (dù chưa được cấp sổ) trong đó có phần người chồng (ví dụ kê khai cấp cho hộ gia đình) thì có cơ sở người chồng được hưởng một phần tài sản. Khi đó phía bạn thỏa
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế
hồ sơ của tôi đã được địa chính cơ sở gửi lên quận vào ngày 22 tháng7 năm 2014.Nhưng đã qua 30 ngày làm việc phòng tài nguyên môi trường quận vẫn không ra sổ đỏ cho tôi,tôi có gặp cán bộ thụ lý hồ sơ của tôi để hỏi và tôi được cán bộ thụ lý hồ sơ của tôi nói vẫn còn thiếu,ông ấy bảo vì là đất đo thực tế là 260m2 thừa 21m2 , Ông ấy bảo tôi phải mời
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Ông Lê Văn T sản xuất vật liệu xây dựng và ông đã xử lý chất thải nguy hại bằng cách đổ 110 kg chất thải nguy hại có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường. Xin hỏi trường hợp này, giải quyết theo pháp luật như thế nào?
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Từ tháng 10/2015, nhà thầu thi công xây dựng dự án nhà ở gần nhà tôi (thuộc quận Tây Hồ) đã tiến hành xây dựng. Trong quá trình xây dựng để vật liệu rơi vãi ra xung quanh, ra đường công cộng, không có phương tiện che chắn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt của dân cư sống xung quanh. Cư dân chúng tôi đã kiến nghị với nhà
tên. Phía bên mua đã gửi đơn đến chính quyền địa phương là ấp 4 xã Đông Thạnh và UBND xã Đông Thạnh yêu cầu hoà giải nhưng cả 02 lần đều hoà giải không thành. Vì vậy ngày 25/10/2011 bên mua đã khởi kiện bà Hoa tại TAND huyện Hóc Môn, yêu cầu bà M hoàn tất thủ tục mua bán nhà. Ngày 22/6/2012 Toà án nhân dân huyện Hóc Môn đã ra Quyết định số 01