duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
Gia đình tôi đến nay đã ở tại khu Tập thể Học viện Báo Chí & Tuyên Truyền gần 50 năm. Ban đầu là nhà cấp IV, vào năm 2006, nhà tôi thuộc diện mua theo nghị định 61/CP. Năm 2008, vì hoàn cảnh kinh tế, gia đình tôi không thanh toán tiền sử dụng đất một lần được. Gia đình tôi đã làm đơn mong muốn được thực hiện theo NQ 48/2007/CP (ghi nợ không
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có được
Bố tôi có hai anh em trai. Bà nội tôi mất 2009 có để lại tài sản là ngôi nhà. Khi còn sống, bà đóng thuế đất tên bố tôi; bố tôi và bác tôi cũng đã cùng xây dựng một căn nhà trên đất đó. Tôi nghĩ bà không để lại di chúc ngôi nhà này nhưng bác tôi đã sang tên nhà đất tên bác tôi. Bố tôi muốn lấy căn nhà làm nhà từ đường của dòng họ, con cháu
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
số tiền còn lại 67.000.000 đồng.Nhưng khách hàng mượn lý do là bên em ký biên bản nghệm thu không đúng với hợp đồng nên vẫn chưa chịu thanh toán cho bên em. Bây giờ em kiện ra tòa có được không luật sư, có hợp lý về pháp luật không, có khả năng thắng kiện và đòi lại số tiền còn lại ko? Và nếu khách hàng ko thanh toán thì em có quyền tháo gỡ hàng hóa
Kế (dưới đây gọi tắt là Thỏa thuận) bao gồm những điều khoản và điều kiện sau đây: Điều 1 : Bên B nhận thiết kế cho Bên A gói thiết kế và phát triển theo báo giá đính kèm. Tổng giá trị: 4,048 USD ( Viết bằng chữ : Bốn ngàn không trăm bốn mươi tám đô la Mỹ) Điều 2 : Hình thức thanh toán 2.1. Phương thức thanh toán: Tiền mặt hoặc Chuyển
hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Trường hợp không
Vương bị lật xe làm cho cô bạn gái ngồi phía sau ngã đập đầu vào trụ đá gây tử vong, Lý Vương thì bị ngất tại chỗ. Lý Hai chạy đến đoạn rẽ đó cũng bị lật xe làm cho Huỳnh Văn Hảo bị thương nặng, Cả 2 đều ngất xỉu, cách chỗ Lý Vương khoảng 20m, đến gần 5h sáng thì Hai và Hảo tỉnh dậy dẫn xe đi ngược trở lại tìm chỗ sửa xe, đi được 1 đoạn Hảo không đi