Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi thì anh (chị) thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho trẻ em. Anh chị có thể nhận con riêng của vợ (chồng) mình làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Nuôi con nuôi
Bạn muốn nhận cháu bé này làm con nuôi thuộc trường hợp xin nhận con nuôi đích danh. Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngòai thường trú ở nước ngoài chỉ được phép xin nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
“2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài
Theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi quy định thì hồ sơ của người nhận con nuôi trong nước gồm các giấy tờ sau:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
Khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bạn là bà của trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột mà xin nhận trẻ làm con nuôi đã vi
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi thì anh (chị) thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho trẻ em. Anh chị có thể nhận con riêng của vợ (chồng) mình làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Nghị định số 19//2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Nuôi con nuôi
Chào luật sư! Tôi có vấn đề thắc mắc như sau mong luật sư giải đáp giúp. Mẹ tôi không lập gia đình và xin có mình tôi về làm con nuôi từ đầu thập niên 90 đến giờ mẹ tôi vẫn sống cùng tôi và con trai tôi (tôi có 1 con riêng giờ ở với bà vì tôi đi bước nữa). Nhưng các anh trai và em trai ruột của mẹ tôi cùng các con trai của họ rất ghê, luôn luôn
Cháu được nhận làm con nuôi trong một gia đình khá giả nhưng lại hiếm muộn về đường con cái. Gia đình đó rất yêu thương, chiều chuộng cháu, đặc biệt là cha nuôi. Nhưng tất cả niềm tin vào cha nuôi hoàn toàn sụp đổ khi ông ta nhẫn tâm hãm hiếp cháu cho dù cháu đã cố van xin. Sau đó, ông ta bị tòa án kết tội hiếp dâm với hình phạt 10 năm tù giam
Căn cứ vào Điều 8 Luật Nuôi con nuôi quy định: “người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi hoặc người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
- Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi".
Cháu bé năm nay đã đủ 16 tuổi nên điều kiện bắt buộc
Điều 25 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định về căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau:
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, khi con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì chồng bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho con riêng của bạn. Tức là chồng bạn có thể nhận con riêng của bạn làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Thủ tục nhận nuôi con nuôi: Các bạn lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các quy định tại Điều 17,18 Luật
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010 :
"Hệ quả của việc nuôi con nuôi
1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em… ”.
Theo quy định của pháp luật tuổi để được nhận con nuôi là dưới 16 tuổi. Vợ chồng bạn đều trên 16 tuổi. Do đó, vợ chồng bạn không đáp ứng được điều kiện về tuổi do pháp luật quy định. Trong trường hợp này, pháp luật sẽ không xác lập việc nuôi con nuôi giữa vợ chồng bạn và cô H.
Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước”.
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Tôi muốn cho bác ruột (chị gái của mẹ tôi) nhận con gái tôi làm con nuôi. Bác tôi là người Việt Nam định cư tại Nhật đã lâu. Xin cho tôi hỏi về điều kiện cần có của 2 bên, hồ sơ của 2 bên là cần những gì? Tôi có thể xin hồ sơ đó ở cơ quan nào? Xin cảm ơn.