UBND cấp xã không giải quyết yêu cầu xin đăng ký nhận nuôi con nuôi của các nhà sư đang tu hành tại các chùa. Vì các nhà sư đều là những người đã xuất gia tu hành, nên không thể tạo lập cho trẻ em một mái ấm gia đình bình thường; do đã không đạt được mục đích nuôi con nuôi được quy định tại Điều 2 của Luật Nuôi con nuôi. Mặc khác, các nhà sư khó
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ của người nhận con nuôi (cha, mẹ nuôi) bao gồm các giấy tờ sau:
- Đơn xin nhận con nuôi;
- Bản sao Hộ chiếu, Giấy CMND hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
- Phiếu lý lịch tư pháp (do Sở Tư pháp cấp);
- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân của người nhận con nuôi (đối Với trường hợp vợ
Khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định về điều kiện nhận nuôi con nuôi như sau:
"1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo
đủ tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn về lĩnh vực nuôi con nuôi. ”
Chức năng của tổ chức đó chính là tư vấn cho người nhận nuôi con nuôi cũng như thay mặt cho người nhận nuôi con nuôi làm các thủ tục giấy tờ liên quan đến việc nhận nuôi con quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010
Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 quy định các cơ quan nhà nước có trách nhiệm về quản lý việc nhận con nuôi tại Điều 44 gồm: Chính Phủ; Bộ Tư Pháp; Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ; UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ. Cụ thể:
"Điều 44. Cơ quan quản lý nhà nước về nuôi con nuôi
nuôi con nuôi. ”
Chức năng của tổ chức đó chính là tư vấn cho người nhận nuôi con nuôi cũng như thay mặt cho người nhận nuôi con nuôi làm các thủ tục giấy tờ liên quan đến việc nhận nuôi con quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010:
Tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có
Thứ nhất, về thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi:
Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21-3- 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi quy định: Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi hoặc có sự thỏa
- Người muốn nhận nuôi con nuôi cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 như sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách
Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Căn cứ khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi ban hành năm 2010 có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bà là bà ngoại thứcủa trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột
Dù con nuôi của ông bà có dọn ra ở riêng, nhưng chưa tiến hành các thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy định thì quyền và nghĩa vụ giữa ông, bà và người con nuôi ấy vẫn còn. Theo khoản 1 Điều 27 Luật Nuôi con nuôi: Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của tòa án có hiệu lực
Tôi muốn hỏi Luật BHXH quy định chế độ trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi như thế nào? Và Luật cũng quy định thời gian hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản ra sao? Tôi xin cảm ơn!
Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết là nó có
Nghị định 19 năm 2011 của Chính Phủ hướng dẫn luật Nôi con nuôi quy định:
"Điều 10. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi và quy định cụ thể sau đây:
1. Việc đăng ký nuôi con nuôi được tiến hành tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã. Khi
Theo quy định của Luật nuôi con nuôi thì trường hợp bạn của bạn nếu muốn nhận bé làm con nuôi thì phải được sự đồng ý của mẹ bé. Nếu mẹ bé không đồng ý thì bạn của bạn không thể nhận bé làm con nuôi được. bạn của bạn có thể giải thích các quyền lợi có thể mang lại cho bé khi bé được nhận làm con nuôi để giúp mẹ của bé hiểu rõ hơn những lợi ích
Theo quy định tại Điều 50 Luật Nuôi con nuôi và Điều 23 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế mà chưa đăng ký trước ngày 01/01/2011 thì được đăng ký kể từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Năm 2000, vợ chồng tôi có nhận nuôi con nuôi. Hiện nay, cháu đã được 16 tuổi nhưng rất hư đốn, thường xuyên xúc phạm vợ chồng tôi, chơi bời phá tán tài sản gia đình. Vậy chúng tôi muốn chấm dứt quan hệ với người con nuôi này có được không?
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế