Luật cư trú quy định quyền tự do cư trú hợp pháp của công dân, nếu bạn không thuộc diện bị hạn chế cư trú theo quy định tại Điều 10 Luật cư trú năm 2006 thì bạn hoàn toàn có quyển chuyển hộ khẩu, việc công an quận cố tình gây khó khăn trong việc chuyển hộ khẩu của bạn là vi phạp pháp luật. Bạn có thể khiếu nại hành vi đó để thủ trưởng cơ quan đó
Thưa luật sư, như tiêu đề, khi vợ tôi chuyển hộ khẩu tới nhà tôi theo diện vợ về với chồng (khác tỉnh) thì có cần làm lại CMTND không? Hiện tôi thấy việc làm lại CMT rất bất cập cho hàng loạt giấy tờ cá nhân kèm theo nên băn khoăn vấn đề này. Xin hỏi thêm là có luật nào quy định thời gian bắt buộc vờ hoặc chồng chuyển khẩu về chung 1 nhà không
1. Thủ tục chuyển hộ khẩu theo Điều 21 Luật Cư trú quy định như sau:
"1. Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an sau đây:
a) Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã;
b) Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị
Em đang là học sinh lớp 12.Năm nay em dự định thi vào đại học khoa y Phạm Ngọc Thạch TP HCM.nhưng trường bắt buộc là phải có hộ khẩu ở TPHCM.nhưng hộ khẩu của em là ở bến tre...e đang sống và học tập ở Bến Tre...nay em muốn chuyển hộ khẩu vào tp HCM để đc thi đại học nhưng em không ở tp HCM.e nge nói ở đâu thì mới chuyển hộ khẩu đến đó đc.
Theo quy định của Luật cư trú sửa đổi năm 2013 thì điều kiện để nhập khẩu vào Tp. HCM là:
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm
Trường hợp của bạn là chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới/chuyển đi trong cùng một quận của thành phố Hồ Chí Minh (là thành phố trực thuộc Trung ương) nên chỉ cần làm thủ tục điều chỉnh thay đổi sổ hộ khẩu theo quy định tại Khoản 4 Điều 29 Luật Cư trú 2006 và Luật Cư trú sửa đổi năm 2013.
Hồ sơ điều chỉnh gồm:
1. Phiếu báo thay đổi hộ khẩu
Tôi hộ khẩu ở thành phố cùng bố mẹ. Lớn lên lấy vợ , làm nhà ở quê vợ, có tạm trú dài hạn. - Vợ tôi hộ khẩu ở nông thôn, có nhà ở ổn định của 2 vợ chồng. - Con tôi sinh ra dĩ nhiên nhập hộ khẩu theo mẹ, nơi cháu được sinh ra. Bây giờ đến tuổi đi học, tôi muốn chuyển hộ khẩu của đứa con theo bố để thuận tiện việc học hành. Việc này có được không
Rất mong quý Luật sư tư vấn: Chỗ ở cũ đã đăng ký hộ khẩu thường trú gồm hộ khẩu của bố đẻ tôi và hộ khẩu của gia đình tôi. Gia đình tôi chuyển đổi chỗ ở hợp pháp mới trên địa bàn khác phường, cùng quận thuộc TP trực thuộc TW (bố đẻ tôi cũng chuyển và sống cùng gia đình tôi tại địa chỉ nhà mới). Vậy, quý Luật sư tư vấn giúp trình tự, thủ tục
Trước hết bạn và chồng bạn đang có mối quan hệ vợ chồng được điều chỉnh bằng Luật Hôn nhân gia đình 2014. Theo quy định của luật này và Nghị định 126/2014/NĐ-CP thì tài sản của vợ, chồng và thu nhập hợp pháp của vợ chồng hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, trừ các trường hợp tài sản là quyền sở hữu trí tuệ, tài sản
Theo quy định tại Điều 43 và Điều 44 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì:
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo
chồng thì: “Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận” (theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật hôn nhân và gia đình) và: “Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án
Vấn đề quản lý tài sản riêng của con trong gia đình đã được quy định tương đối cụ thể tại Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014. Theo đó, con từ đủ 15 tuổi trở lên có quyền quản lý tài sản riêng của mình trừ trường hợp con chưa thành niên hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phần tài sản đó sẽ được
Xin chào các luật sư , Xin phép trình bày với các luật sư tình huống của tôi sau đây: - Tôi là con riêng của cha tôi (có giấy khai sanh do cha tôi đứng tên), cha tôi còn có 3 người con khác, và đang chung sống với mẹ của 3 người này . Nay, cha tôi đã mất. Theo quy định thì tôi được chia 1/10 trong tổng khối tài sản của ông. Nhưng tôi có 1 thắc
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về tài sản chung của vợ chồng thì: “Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”. Như vậy, quyền sử dụng đất mà bạn
Mặc dù chưa ly hôn với vợ nhưng tôi đã cưới và kết hôn với chị Lý. Theo yêu cầu của vợ cũ, tòa án đã tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật giữa tôi và chị Lý. Trong thời gian chung sống với nhau được 5 năm, tôi và chị Lý đã cùng nhau mua được một căn nhà. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, quan hệ tài sản giữa tôi và Lý được giải quyết như thế
Tôi đang làm hồ sơ thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng nhưng ngân hàng lại yêu cầu có xác nhận của các thành viên trong gia đình vì trên sổ đỏ ghi tên Hộ gia đình. Xin hỏi luật sư, ngân hàng yêu cầu như vậy có đúng không? Đất này là do tôi tự mua, khi làm lại sổ đỏ thì Ủy ban ghi trên đó là Hộ gia đình.
: Căn cứ Điều 11 Nghị định 70/2001/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Theo đó việc phân chia tài sản chung của vợ chồng có thể bị Tòa án tuyên là vô hiệu khi việc phân chia đó nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ về tài sản.
Do việc phân chia tài sản chung của vợ chồng bà B được tiến hành trong thời
sống của ông Nội tôi từ năm 2001 cho đến lúc ông chết vào năm 2009. Về di sản của ông Nội: trước khi ông Nội chết, ông Nội đã giao cho tôi giữ toàn bộ giấy tờ nhà đất cũng như di chúc của ông. Khi ông chết, tôi đã giúp người cháu Nội đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo di chúc, đã nộp thuế trước bạ theo đúng quy định. Và người
Theo quy định tại Điều 46 luật HN&GĐ số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014, vợ chồng có thể nhập tài sản riêng thành tài sản chung và được thực hiện theo thỏa thuận giữa 2 bên. Các quyền và nghĩa vụ phát sinh cũng được quy định rõ ràng.
“1. Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung được thực hiện theo