Kính gửi luật sư Tôi có mua 1 lô đất tại xã Tam Phước , TP Biên Hòa, Đồng Nai với diện tích 5x20 m bằng hợp đồng ủy quyền có công chứng tại văn phòng công chứng Dầu Giây, tuy nhiên theo tôi được biết hợp đồng ủy quyền có rủi ro rất cao vì bên ủy quyền có thể chấm dứt hợp đồng bất cứ lúc nào, hoặc người ủy quyền chết thì hợp đồng bị mật giá trị
Cuối năm 2003, Tôi được bố mẹ tôi đồng ý cho dọn mặt bằng để xây dựng nhà ở trên miếng đất của bố mẹ tôi sử dụng. Đến đầu năm 2004 tôi tiến hành xây dựng nhà ở kiên cố 2.5 tầng. Lúc đó bố tôi ở tuổi 85 hưởng lương hưu trí. Mẹ tôi 84 tuổi không có chế độ gì.Mẹ tôi mất năm 2007, bố tôi mất năm 2014. Nay anh tôi và các chấu của anh tôi đòi thừa kế
Căn cứ vào Bộ luật dân sự quy định về hợp đồng ủy quyền từ Điều 581 đến Điều 589 với nội dung cơ bản sau:
1. Về hình thức: Hợp đồng ủy quyền phải được lập thành văn bản và trong một số trường hợp cần phải được công chứng, chứng thực thì mới có giá trị pháp lý.
2. Về thời hạn uỷ quyền: Thời hạn uỷ quyền do các bên thoả thuận hoặc do pháp
lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật);
Còn tại Điểm a
kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định.”
Như vậy, theo hệ thống pháp luật giáo dục hiện hành, nhà giáo không có nhiệm vụ trực trường để bảo vệ tài sản.
Tuy nhiên, từng trường hợp cụ thể, nhà trường có thể điều động
. Hợp đồng đã được công chứng, chứng có giá trị chứng cứ không phải chứng minh (trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu); và có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia
đại học, sau đại học trong ngành, lĩnh vực cần tuyển (không kể thời gian tập sự, thử việc và nếu có thời gian công tác không liên tục thì được cộng dồn); Trong thời gian công tác 5 năm gần nhất không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển hoặc thuộc một
Hợp đồng chuyển nhượng đất của gia đình tôi bị tuyên là vô hiệu. Khi làm hợp đồng chuyển nhượng (vào năm 2003), tôi đã nhận 8 triệu đồng. Giờ hợp đồng vô hiệu, 2 bên trả lại cho nhau những gì đã nhận. Vậy tôi phải trả lại bao nhiêu tiền, cách tính như thế nào? Có phải là tính 8 triệu đó theo lãi suất tăng của Ngân hàng từ năm 2003 đến nay ko
Tôi là giáo viên, không là đảng viên. Ngày 25/4/2014 tôi bị vỡ kế hoạch và đã sinh con thứ 3. UBND huyện có gửi cho các trường học công văn 1790 ngày 23/10/2014 yêu cầu xử lí nghiêm viên chức sinh con thứ 3, công văn UBND huyện chỉ đề cập đến pháp lệnh số 06 năm 2003 và nghị định 20 năm 2010 của chính phủ. Xin hỏi Luật sư, trường hợp sinh con
đồng trong trường hợp pháp luật có quy định
Hình thức là một yếu tố pháp lý quan trọng của hợp đồng, có quan hệ biện chứng với bản chất, nội dung, giá trị hiệu lực, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, và là phương tiện để diễn đạt ý chí của các bên,cũng như để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng. Người ta sẽ không biết đến sự tồn tại của hợp đồng
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33
Tôi là hiệu trưởng của một trường công lập. Ở trường tôi có một giáo viên đang làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên một năm nay giáo viên này bị ốm đau không đi dạy được. Vậy nếu nhà trường thực hiện chấp dứt hợp đồng lao động thì có bị vi phạm pháp luật hay không? – Huỳnh Thế Long (huynhthelong***@gmail.com).
.
Về trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng được quy định tại Điều 35 Luật Viên chức như sau:
- Viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
- Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng tiền lương và phụ cấp
Tôi là giáo viên của một trường THCS công lập. Do yêu cầu công việc của nhà trường nên tôi không được nghỉ. Vậy trong năm học tôi muốn xin nghỉ phép để giải quyết việc gia đình có được không? Theo quy định thì chế độ nghỉ phép hằng năm của tôi được quy định thế nào? – Nguyễn Thanh Nhàn tỉnh Bến Tre (nguyenthanhnhan***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 22 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định:
- Trong thời gian tập sự, người tập sự được hưởng 85% mức lương của chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng.
Trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ và