định của pháp luật;
4) Được cơ quan, tổ chức của nước ngoài cử sang Việt Nam giảng dạy, nghiên cứu tại trường quốc tế.
5) Tình nguyện viên có xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam…
6) Vào Việt Nam làm việc tại vị trí chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc lao động kỹ thuật có
- Người nước ngoài muốn vào làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Đang là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc nếu là chuyên gia; lao động kỹ thuật thì phải có ít nhất 05 năm kinh nghiệm.
2. Không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài
, chủ tịch UBND xã xác nhận, lập tờ trình xin cấp GCNQSDĐ cho ông T) gửi lên Văn phòng đăng ký QSDĐ của huyện được 2 ngày thì ông T chết. Sau khi ông T chết VPĐK QSDĐ trả lại hồ sơ đề nghị cấp GCNQSDĐ của ông T vì: Ông T đã chết không được miễn giảm tiền sử dụng đất khi nhà nước giao đất nên đề nghị gia đình ông T nộp tiền sử dụng đất thì mới cấp
Thưa luật sư. Vợ chồng tôi có mua 1 căn nhà trị giá 470.000.000 tại huyện Cần Giuộc - Long An có diện tích là 40m2 1 trệt của bà Nguyễn Thị Bích Thủy. Lúc chúng tôi tìm mua, nhà xây chưa xong nhưng chúng tôi đã đặt cọc trước tiền mua nhà từ ngày 3/10/2014, ban đầu là giấy đặt cọc viết tay với bà Thủy là 80.000.000 sau đó bà Thủy yêu cầu đặt cọc
;
2- Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3- Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia. Trong đó: a- Nhà quản lý, Giám đốc điều hành là những người nước ngoài trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, chỉ chịu sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ hội đồng quản trị hoặc các cổ đông của
liền với đất):
- Giấy phép xây dựng nhà ở đối với trường hợp phải xin giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;
- Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định tại Nghị định số 61/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở hoặc giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà
Theo quy định tại Điều 5, Nghị định 158/2005/NĐ-CP thì giá trị pháp lý của giấy tờ hộ tịch được quy định như sau:
“1. Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định của pháp luật về hộ tịch là căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó.
2. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân
góc Chứng minh nhân dân cũ (loại 9 số) để trả lại cho người dân. Những chứng minh nhân dân cũ, bị cắt góc sẽ không còn giá trị pháp lý nhưng nó sẽ thay thế giấy xác nhận, chứng minh rằng số chứng minh nhân dân loại 9 số và 12 số của công dân là một.
Theo đó, khi làm thủ tục đổi chứng minh nhân dân (12 số), bạn chỉ cần xuất trình bản cũ (9 số), Công
quy định, thu giấy chứng nhận đăng ký xe và biển số xe; viết giấy hẹn cho người sử dụng xe. Giấy hẹn do lãnh đạo cơ quan đăng ký xe ký, đóng dấu và có giá trị được sử dụng xe trong thời gian 30 ngày chờ cơ quan đăng ký xe trả kết quả.
+ Cơ quan đăng ký xe gửi thông báo đến người đứng tên trong đăng ký xe biết và niêm yết công khai tại trụ sở cơ
đăng ký xe phải giải quyết cấp giấy chứng nhận đăng ký xe cho người đang sử dụng xe; giữ nguyên biển số cũ (trừ biển loại 3 số, 4 số hoặc khác hệ biển thì thu lại biển số cũ để đổi sang biển 5 số theo quy định).
- Trường hợp người đang sử dụng xe không có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe thì giấy hẹn có giá trị được sử dụng xe trong thời gian 30
số xe phải trình bày rõ lý do trong giấy khai đăng ký sang tên, di chuyển xe (mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 15).
Trường hợp 2: Nếu bạn không có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, hồ sơ gồm:
02 giấy khai đăng ký sang tên, di chuyển xe (mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 15) có cam kết của bạn chịu trách nhiệm trước pháp luật về xe
đăng ký xe hoặc biển số xe phải trình bày rõ lý do trong giấy khai đăng ký xe).
* Hồ sơ đăng ký xe (nơi chuyển đến) gồm:
- Giấy khai đăng ký sang tên, di chuyển xe (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này) có cam kết của người đang sử dụng xe chịu trách nhiệm trước pháp luật về xe làm thủ tục đăng ký, có xác nhận về địa chỉ thường trú của
phát triển nông thôn thị xã. Tôi được biết tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm có quy định: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ
bố là vô hiệu (khoản 2 Điều 14 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 về công chứng, chứng thực).
Đối với bản sao giấy tờ, văn bản được chứng thực thì có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch (khoản 1 Điều 3 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP).
Đối với chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng
Gia đình em đang trong giai đoạn bán đấu giá tài sản là vườn (rẫy) ra thi hành án và việc đấu giá đã diễn ra 2 lần rồi nhưng chưa thành công. Cho em hỏi là thời gian đấu giá tài sản diễn ra mấy lần trong một năm?
ông bà A đã mất (tôi có giấy chứng tử bản sao), gia đình bà A còn một người con trai và tôi đã đề nghị con trai ông A làm giấy ủy quyền cho tôi toàn quyền thay mặt ông A giải quyết các thủ tục liên quan đến căn hộ tập thể này. Xin hỏi, khi thanh lý, sổ hồng vẫn mang tên ông bà A, vậy tôi phải làm những thủ tục gì để có thể chuyển nhượng sang tên tôi