làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà.
Khoản 2 Điều 153 Bộ luật Lao động 2012
7
Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao
và các đối tượng khác.
Pháp luật quy định kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp, kiểm soát chiếu xạ y tế và kiểm soát chiếu xạ công chúng
Trong đó, theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 21 Luật Năng lượng nguyên từ 2008 thì kiểm soát chiếu xạ y tế là kiểm soát liều chiếu xạ đối với bệnh nhân trong chẩn đoán và điều trị.
Việc kiểm soát chiếu xạ y
và các đối tượng khác.
Pháp luật quy định kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp, kiểm soát chiếu xạ y tế và kiểm soát chiếu xạ công chúng
Trong đó, theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 21 Luật Năng lượng nguyên từ 2008 thì kiểm soát chiếu xạ công chúng là kiểm soát liều chiếu xạ do công việc bức xạ gây ra đối với những người không thuộc các đối
Tôi là công nhân cho một công ty giày, vừa qua người làm bên khâu ép đế giày bị bệnh phải nghỉ nên tôi qua làm thế, tuy nhiên, làm đến trưa máy bị chập điện tôi không kịp xử lý dẫn đến bị bỏng ở tay, tỷ lệ 7%, tôi được hưởng các trợ cấp từ tai nạn lao động, tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ: Người lao động có được trả lương
Tôi kính mong Quý Ban ban tư vấn pháp luật trả lời giúp tôi: Trong trường hợp người dân đi khám chữa bệnh, cấp cứu tại bệnh viện thì bác sĩ có được từ chối khám chữa bệnh hay từ chối cấp cứu cho người bệnh hay không? Như vậy, bác sĩ có vi phạm pháp luật hay không?
bảo hiểm xã hội trực tiếp đóng.
3. Đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng; công nhân cao su nghỉ việc hưởng trợ cấp hàng tháng; người hưởng trợ cấp theo Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày 04 tháng 8 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ và các đối tượng quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7, 8, 9 và khoản 12 Điều 3 của Điều lệ
Kiểm soát chiếu xạ thì gồm có kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp, kiểm soát chiếu xạ y tế và kiểm soát chiếu xạ công chúng. Vậy kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp là gì? Được pháp luật quy định như thế nào? Và cụ thể là bao gồm các biện pháp nào?
Vừa qua, tại công ty tôi có xảy ra một vụ tại nạn lao động, hiện người đó đã được đưa đi bệnh viện để các bác sĩ kịp thời chăm sóc, tôi là nhân viên hành chính nhân sự, tôi đang muốn biết là khi xảy ra tai nạn lao động ai chịu trách nhiệm chi trả viện phí, phía bên người sử dụng lao động hay người lao động? Văn bản
Tôi đang thất nghiệp và thực sự không biết phải làm gì cho đến khi tâm sự với một người bạn lâu năm và bạn ấy kêu tôi nếu bí quá thì đi bán hàng rong với bạn ấy, vốn bỏ ra cũng ít và dễ thực hiện nữa. Tôi đã suy nghĩ rất nhiều và quyết định sẽ thử đi bán hàng rong. Ngay lập tức, tôi đã bắt tay vào chuẩn bị sẵn sàng hết tất cả mọi thứ cần thiết
Em nghe nói là pháp luật không cho phép bác sĩ bán thuốc cho người bệnh. Nhưng em thấy rất nhiều trường hợp bác sĩ bán thuốc cho bệnh nhân mà chả bị xử lý gì cả. Nên em có thắc mắc là pháp luật có cho phép bác sĩ khám bệnh được bán thuốc cho người bệnh hay không?
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, có quy định:
Tiền lương làm căn cứ tính tiền bồi thường hoặc trợ
từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm;
b) Không tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động
nghĩa;
- Có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề, hết lòng thương yêu người bệnh, có tài năng, có nhiều thành tích xuất sắc trong nghề, được nhân dân, người bệnh và đồng nghiệp tín nhiệm;
- Có thời gian trực tiếp làm công tác chuyên môn kỹ thuật trong ngành từ 15 năm trở lên; đối với cán bộ quản lý y tế thì phải có thời gian công tác trong
xuất sắc trong nghề, được nhân dân, người bệnh và đồng nghiệp tín nhiệm;
- Có thời gian trực tiếp làm công tác chuyên môn kỹ thuật trong ngành từ 15 năm trở lên; đối với cán bộ quản lý y tế thì phải có thời gian công tác trong ngành từ 20 năm trở lên trong đó có 10 năm trở lên trực tiếp làm công tác chuyên môn kỹ thuật.
Danh hiệu Thầy thuốc ưu
nghề và thử việc.
2. Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo.
3. Tất cả các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các sự cố nghiêm trọng tại nơi làm việc đều phải được khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của Chính phủ.
Theo đó, tại Điểm a Khoản 1 Điều 3 Thông tư 04
điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế."
Như vậy, điều kiện để hưởng chế độ ốm đau là bạn phải có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Thời gian được hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động, theo quy
- Tiền hỗ trợ tiền giữ trẻ
- Tiền hỗ trợ tiền nuôi con nhỏ
- Tiền hỗ trợ khi người lao động có thân nhân chết
- Tiền hỗ hợ người lao động kết hôn
- Tiền hỗ trợ sinh nhật của người lao động
- Trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khoskhanw khi bị tai nạn lao động
- Trợ cấp cho người lao động bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp khác ghi thành mục riêng
Trách nhiệm của người sử dụng lao động được quy định trong Điều 38 luật an toàn vệ sinh lao động 2015 như sau:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
- Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu
) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc