Song trùng trực thuộc là Việc chịu sự quản lý đồng thời của hai cơ quan cấp trên trực tiếp; một theo sự quản lý của ngành dọc, và một theo sự quản lý của lãnh thổ theo chiều ngang.
Nguyên tắc song trùng trực thuộc được xác lập và duy trì ở những lĩnh vực quản lý đòi hỏi kết hợp lợi ích của ngành chuyên môn và lợi ích của địa phương
Mấy hôm trước anh rể có kêu gia đình bên em lên bàn chuyện,chị em bệnh nặng anh rể không có khả năng chăm sóc nên kêu gia đình em đưa về nhà chăm sóc và có làm giấy thỏa thuận , nếu bán dc căn nhà thì số tiền đó chia 2 , phần của chị em sẽ do em giữ để lo thuốc men và chăm sóc . Cho em hỏi nếu chị em đột ngột qua đời nếu anh rể em bán nhà được
để điều tra sau khi điều tra thì đất đó vẫn của nhà em. Nhưng đến bây giờ đã hơn gần 2 năm rồi công an vẫn không xử lý đập phá để nhà em làm lại nhà mặc dù có giấy của chủ tích huyện yêu cầu làm và của thanh tra công an tỉnh. Trong 2 năm qua thì nhà bên liên tục đập phá nhà cửa của e và liên tục chửi bới buộc gia đình e phải bỏ nhà đi chỗ khác để ở
Anh tôi lập gia đình năm 1992 có hai người con trai, con lớn nhất năm nay 17 tuổi sinh năm 1995, con nhỏ sinh 2002. Trong thời gian sống chung cha mẹ tôi có chia cho hai vợ chồng anh tôi một phần đất khoản 300m2. Nhưng sau đó gia đình anh tôi có mâu thuẫn và chị đã bỏ chồng con ra đi năm 2005, bỏ hai đứa con cho anh và mẹ tôi nuôi từ đó đến nay
. Liên hệ với các anh bên công an thì vẫn nhận được câu trả lời là chưa định giá được sản phẩm. Rất mong luật sư co thể cho biết Quy định của pháp luật về thời gian xử lí vụ án như trên và thời gian định giá sản phẩm. Và được biết tên trộm đã được thả ra cùng ngày 25/8/2012 nhưng tài sản của e đến giờ này vẫn chưa được trả
Kính chào Luật Sư Tôi hiện đang là kế toán của 1 công ty TNHH 2 thành viên. Công ty tôi đang gặp phải tình hướng như sau: Công ty tôi được góp vốn bởi 2 thành viên. - Bà Thanh góp vốn bằng quyền sử dụng lô đất trị giá 10 tỷ - Ông Nhân góp vốn bằng tiền mặt: 5 tỷ Tuy nhiên sau khi xem xét hồ sơ tôi phát hiện lô đất là bà Thanh góp vốn thành lập
Nhà tôi có một mảnh đất rộng 5000 m2 (đất trồng cây). Trước là của gia đình tôi, đứng tên bố tôi từ năm 1996. Nhưng nay làm lại giấy tờ và chuyển sang tên bác tôi. Nay gia đình tôi muốn cho bớt một phần đất để anh em xây nhà và trồng cây. Tôi xin hỏi Văn bản phân chia đất thì được viết ra sao để có giá trị pháp lý, tránh trường hợp sau này xảy
Xin chào luật sư! Cháu 24 tuổi hiện tại sống ở tphcm và đã lập gia đình. Lúc cháu mới sinh ra bố mẹ chàu ly dị và cháu sống từ nhỏ đến lớn bên nội, sống chung với gia đình bên cô.năm cháu học lớp 7 bên nội cháu có chia đất cho 4 người gồm bố cháu, 2 người cô và cháu.phần đất của bố cháu đã bán hết và về Sóc Trăng ở với vợ mới. Còn phần đất của
Cơ quan ngang bộ là Cơ quan của Chính phủ, không mang tên bộ, có những vị trí, chức năng, địa vị pháp lý của nội bộ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước. Người đứng đầu cơ quan ngang bộ cũng là bộ trưởng. Cơ quan ngang bộ có tên gọi khác nhau , thông dụng nhất là ủy ban như Ủy ban dân
Miếng đất của gia đình tôi khoản 800 mét vuông. Cách đây khoản 13 năm sau khi ông nội mất thì miếng đất đã được phân chia tài sản 1 lần, cụ thể chia làm 5 phần mỗi phần khoản 150 mét vuông: cô 2 tôi một phần, cô 5 một phần, cô 7 một phần, chú 9 tôi một phần và cuối cùng là cha tôi 1 phần. Các cô tôi đã đồng ý phân chia như thế cũng đã ra
quy định cụ thể như sau:
- Thỏa thuận chia tài sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân phải được lập thành văn bản và ghi rõ các nội dung sau đây: lý do chia tài sản; phần tài sản chia (bao gồm bất động sản, động sản, các quyền tài sản), trong đó cần mô tả rõ những tài sản được chia hoặc giá trị phần tài sản được chia; phần tài sản còn
máy cắt sắt. và 1 số dụng cụ khác. Sau đó tôi bị kết tội chống người thi hành công vụ. Khi tòa sét sử thì tôi có hỏi số tài sản đó của tôi thì sử lý như thế nào? Thì tòa án nói là đó là việc của công an phường còn tòa án chỉ sét sử tội chống người thi hành công vụ cửa tôi. số tài sản đó không không phải việc của tòa. Vậy tôi xin hỏi tòa nói như vậy
Chào luật sư, Cách đây nửa năm tôi có mua một chiếc xe máy theo dạng trả góp, nhưng do không có hộ khẩu thường trú nên tôi đã nhờ một người bạn đứng tên hộ để thủ tục dễ dàng hơn. Đến thời điểm hiện tại, tôi đã trả góp được gần nửa giá trị xe, nhưng tôi và người bạn kia có nảy sinh mâu thuẫn lớn. Người bạn đó đã đe dọa sẽ chiếm lấy chiếc xe vì
pháp luật là không thể thực hiện được. Việc tặng, cho đổi... quyền sử dụng đất bắt buộc phải lập hợp đồng công chứng của văn phòng công chứng mới có giá trị pháp lý.
Thứ hai trường hợp mảnh đất này là đất giãn dân chú của em được mua theo quy định và có hồ sơ tài liệu kèm theo thì sẽ đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đây là
hình sự.
2. Về việc tại ngoại
Điều 93 của Bộ luật tố tụng hình sự quy định về đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm như sau:
“1. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản
Trường hợp bạn nêu thuộc về lĩnh vực đầu tư nên có khá nhiều khả năng và yếu tố có thể ảnh hưởng đến, ví dụ: Định giá vốn góp bằng tài chính hoặc bằng giá trị phi tài chính như kỹ thuật, bí quyết,...; Các hình thức đầu tư như loại hình doanh nghiệp, các hình thức góp vốn và lợi nhuận liên quan đến hình thức góp vốn đó;... Tùy theo các yếu tố trên
thực hiện trực tiếp giữa bên chuyển giao và bên tiếp nhận hoặc thông qua người thứ ba được ủy quyền.
Việc giao nhận tài sản phải được thực hiện đúng pháp luật thì mới có giá trị pháp lý và mới được Nhà nước bảo hộ. Mọi quan hệ giao nhận tài sản trái pháp luật đều không có giá trị và bị xử lý theo pháp luật.
xe máy, nếu đối tượng đã khai nhận trộm cắp được một số chiếc xe máy ở địa bàn tỉnh khác thì liệu cơ quan điều tra của một huyện có thẩm quyền xử lý luôn hay không? Hay là phải yêu cầu địa phương xảy ra vụ trộm khởi tố vụ án rồi sau đó chuyển cho cơ quan cảnh sát điều tra luôn được không?
luật;
Đ) Vật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu huỷ.
3. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng
Hiện tại tôi đang làm quản lý cho cửa hàng TGDĐ. Cách đây vài ngày do sơ suất của nhân viên đã giao nhầm 2 chiếc điện thoại cho một người mua hàng. Điện thoại trị giá 7 triệu đồng. Qua camera quay lại được thì cửa hàng có thể xác nhận thời điểm khách hàng đó rời cửa hàng là đang có trong tay 2 chiếc máy, tuy nhiên khách hàng đó hoàn toàn không