sở CSGT nơi xe ô tô vi phạm. Sau đó, người vi phạm đi kho bạc nộp phạt theo quy định. Sau 60 ngày hết thời hạn tước GPLX, cơ quan lập biên bản phải trả GPLX cho người vi phạm.
Luật hiện hành quy định đối với lỗi trên, người điều khiển phương tiện không phải thi lại Luật GTĐB như trước kia, mà chỉ bị xử lý vi phạm hành chính phạt tiền
Khoảng 21h10’ ngày 4/3/2012 chồng tôi điều khiển taxi 4 chỗ và đè lên phần ngực một người bị tai nạn trước đó. Theo người dân ở đó (là công an ) huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) thì vụ tai nạn trên là: hai xe máy đi ngược chiều đâm vào nhau, anh đã khám và sơ cứu hai nạn nhân, trong đó một người (chính là người mà xe của chồng tôi đè lên) đã tử
Em có một người bạn tên A sinh ngày 26.9.1995, trước tết A phạm tội đánh nhau và bị viết bản cam kết nếu tái phạm lần nữa thì sẽ bị đưa đi cải tạo. Sau đó qua tết thì A bị bắt vì tội cướp tài sản là một chiếc wave nhưng không phải là chủ mưu mà đến 3 người làm. A sẽ bị lảnh mức án ra sao? Hiện giờ chỉ vừa bắt được 2 người, A đang bị tạm giam và
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động."
Quy định này có
người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực. Trong trường hợp cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.”2. Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ
Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
Bố tôi bị đau dạ dày vào trực tiếp bệnh viện 198 cấp cứu, mà không làm thủ tục chuyển viện, như vậy thì chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế sẽ được thanh toán như thế nào? Bố tôi có giấy hẹn tái khám của bệnh viện, nếu đi tái khám cũng tại bệnh viện 198 thì bảo hiểm y tế thanh toán bao nhiêu phần trăm?
Chào luật sư !Gia đình tôi có 5 người con. Bố mẹ và anh chị em tôi có mảnh đất thống nhất cho 3 anh em trai. Cách đây 2 năm, mẹ tôi mất - gia đình tôi chưa kịp tách bìa đỏ cho 3 anh em tôi. Nay bìa đỏ mang tên bố tôi. Vậy gia đình tôi làm thủ tục tách bìa đỏ có cần phải nộp thuế trước bạ không? Nếu có thì cách tính thuế như thế nào?
Gia đình tôi đang muốn thế chấp Quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, Chủ sở hữu ghi trên sổ đỏ là Hộ gia đình tôi. Tuy nhiên, sau thời điểm cấp sổ, bố tôi đã chết. Vậy gia đình tôi có quyền thế chấp sổ đỏ trên tại Ngân hàng hay không? Nếu không phải làm thủ tục gì để có thể thế chấp tài sản được? Gửi bởi: Nguyễn Đình Hùng
Năm 2013 chị họ tôi có sinh được bé trai và có làm khai sinh cho cháu tại UBND xã, trong giấy khai sinh không có tên cha. Tháng 3 năm 2014 chị tôi kết hôn với anh người Ấn Độ (quốc tịch Ấn Độ) và có làm thủ tục nhận con tại Sở Tư pháp. Nay chị tôi muốn đổi họ tên cho con theo họ cha bằng tên nước ngoài có được không (quốc tịch vẫn giữ là quốc tịch
, xin hỏi như thế gia đình có được hưởng hợp pháp không? 3. Hiện tại bố tôi đứng tên quyền sử dụng mảnh đất đó nhưng bố tôi mất năm 2009 thì hàng thừa kế thứ hai là những ai?
Tôi năm nay 19 tuổi do hoàn cảnh bố mẹ bỏ nhau không làm giấy chứng sinh cho tôi. Tôi được sinh ra ở Bệnh viện Bạch Mai. Nay tôi vẫn chưa có giấy chứng sinh và giấy khai sinh để làm chứng minh thư nhân dân. Giờ tôi cần làm giấy chứng sinh như thế nào? Gửi bởi: Doãn Văn Dũng
Theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 22 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì hành vi sử dụng lao động nước ngoài không có giấy phép lao động bị xử lý như sau:
2. Phạt tiền người sử dụng lao động sử dụng
đây là nơi chị Hồng cư trú thực tế trước khi xuất cảnh đi du học. Cán bộ tư pháp - hộ tịch thị trấn T hướng dẫn chị Hồng về thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân như vậy có đúng không? Tại sao? Gửi bởi: Admin Portal
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2012 cha mẹ tôi cùng mang bệnh nặng chết và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có tôi chỉ có tôi là con trai độc nhất. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho vợ chồng tôi đứng tên thì phải làm sao?
đất "hương quả" không chia cho ai hết, và đất ruộng của nhà tôi (sổ đỏ: bà Đoàn Thị Sủng). Vì lý do Ba Mẹ tôi sống chung với Nội nên không tách riêng. Từ trước lúc Nội mất đến nay nhà tôi chịu trách nhiệm đóng thuế toàn bộ phần đất này. Nay xin cho tôi hỏi: Nếu như vậy đất ruộng của nhà tôi có phải chia đều theo pháp luật hay không ? và tôi đưa