Ngày 30/08/2013 Thủ tướng chính phủ có ra QĐ 52/2013/QĐ-TTg quy định về chế độ trợ cấp với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu. Theo Điều 2 Quyết định này quy định về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường
dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây gọi chung là cơ
Tôi là giảng viên của trường đại học công lập. Vừa qua tôi được cử đi công tác ở nước ngoài 1 tháng. Vậy chế độ tiền lương và đóng bảo hiểm xã hội của tôi có thay đổi không? - Nguyễn Đức Anh (nguyenducanh***@gmail.com).
Xin hỏi chuyên gia: Một người có thể vừa làm giám đốc Công ty TNHH vừa làm giám đốc Công ty Cổ phần có được không? Xin hỏi chuyên gia: Thủ tục cấp phép kinh doanh dạy học
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THPTcông lập của tỉnh Hà Giang. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung trình độ trung cấp chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy khi đi học, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? – Nguyễn Long Thành (nglongthanh@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm, hiện nay tôi đang theo học thạc sỹ theo chương trình tập trung. Tuy nhiên mỗi tuần tôi vẫn tham gia dạy được một buổi. Vậy trường hợp của tôi có bị cắt phụ cấp đứng lớp không? Xin cho biết cách tính phụ cấp đứng lớp của
Tôi là giáo viên của một trường THPT công lập. Vừa qua tôi được nhà trường đồng ý cho tôi học thạc sỹ. Có quyết định bằng văn bản. Tuy nhiên trong thời gian đi học tôi không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Xi được hỏi Tòa soạn như vậy có đúng không? Trần Hùng (tranhungkts@gmail.com).
Chào anh/chị, Theo tìm hiểu tôi thấy luật có quy định hiệu trưởng và giám đốc của trung tâm tiếng anh+tin học phải có bằng đại học và kinh nghiệm làm việc cùng lĩnh vực từ 3-5 năm. Tôi có chứng chỉ CNTT của tập đoàn Aptech và Có chứng chỉ Tiếng anh quốc tế: IELTS + Toeic, nhưng muốn mở một trung tâm dạy tin học và tiếng anh quy mô nhỏ(4-6 lớp - 2
Ông Phạm Công Lâm (huyện Châu Thành A, Hậu Giang) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc xác định vùng đặc biệt khó khăn hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP sau khi có sự điều chỉnh địa giới hành chính. Ông Lâm hiện công tác tại Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực (thị trấn Bảy Ngàn - xã Tân Hòa cũ thuộc huyện Châu Thành
Ông Đoàn Nguyễn Hòa, (doannguyen59@...) đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra, cắt giảm nội dung sách giáo khoa phù hợp với từng lứa tuổi học sinh vì theo ông, chương trình giảng dạy không đúng lứa tuổi đang khiến giáo viên mất nhiều thời gian giảng dạy nhưng học sinh không tiếp thu được, cũng từ đó dẫn đến tình trạng học thêm.
Theo ông Đoàn Nguyễn Hòa (TP. Hồ Chí Minh; doannguyen59@...), hiện nay có những nội dung trong sách giáo khoa không phù hợp với lứa tuổi, dẫn đến việc giáo viên mất rất nhiều thời gian giảng dạy nhưng học sinh không tiếp thu được nhiều và đây có thể là nguyên nhân dẫn đến việc dạy thêm, học thêm. Ông Hòa mong muốn Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm
chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông (THPT) không? Nếu sinh viên học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm trung cấp thì có thể dạy tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hoặc ở trung tâm ngoại ngữ không? Nếu sinh viên có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm THPT thì sinh viên chỉ được dạy THPT hay các cấp đều
Ông Nguyễn Trọng Khiêm (Thái Bình) hỏi: Hiện ông Khiêm là giảng viên đúng chuyên ngành, ngạch A1-mã 15.111, nay muốn chuyển sang giảng viên hạng III-mã V.07.01.03 thì có cần chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giảng viên nữa không?
Tôi là kế toán trường học tại Kiên Giang, năm nay có nghị định mới về chế độ nghỉ phép là được thanh toán thêm tiền phụ cấp đi đường vậy tôi có được thanh toán tiền phụ cấp đi đường cho giáo viên khi họ nghỉ phép không hay chỉ được thanh mỗi tiền tàu xe thôi?