Tổ chức chống dịch bệnh động vật trên cạn trong vùng có dịch được quy định tại Điều 18 Pháp lệnh Thú y 2004, theo đó:
1. Khi công bố dịch, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo ngành nông nghiệp, ngành thuỷ sản, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện các biện pháp sau đây:
a) Xác định giới hạn vùng có dịch, vùng
soát, hướng dẫn việc đi lại, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật đi qua vùng có dịch;
b) Cấm người không có nhiệm vụ vào nơi có động vật mắc bệnh hoặc chết; hạn chế người ra vào vùng có dịch; thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho động vật theo quy định;
c) Cấm giết mổ, đưa vào, mang ra hoặc lưu thông trong vùng có dịch động vật mẫn cảm với
phẩm động vật, người ra vào cơ sở chăn nuôi; thực hiện các biện pháp xử lý bắt buộc đối với thức ăn chăn nuôi bị ô nhiễm, động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh, chất thải động vật theo quy định đối với từng bệnh; vệ sinh, khử trùng tiêu độc cơ sở chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ giết mổ, dụng cụ thú y, phương tiện
vật; cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống;
b) Trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển dùng trong chăn nuôi;
c) Thức ăn chăn nuôi, nước dùng cho động vật tại các cơ sở chăn nuôi tập trung; nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi;
d) Chất thải động vật, đối tượng khác thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú
tôi biết kinh doanh cửa hàng ăn uống thì ít nhất phải có nhà vệ sinh, nơi rửa tay chứ. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Cửa hàng bán đồ ăn không có nhà vệ sinh, nơi rửa tay bị xử phạt ra sao? Mong sớm nhận phản hồi.
cho nhiều mục đích khác. Tôi khá thất vọng về điều này. Qua đó, ban biên tập cho tôi hỏi: Cừa hàng chế biến thức ăn sử dụng nguồn nước không đảm bảo để vệ sinh dụng cụ ăn uống thị bị xử phạt ra sao?
LS cho em hỏi: Vợ em dự sinh vào tháng 11/2018, vợ không tham gia bảo hiểm xã hội nhưng em là sĩ quan có tham gia bảo hiểm xã hội thì em có được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh không? Em cảm ơn LS
Tôi đang làm việc bình thường thì bị công ty sa thải với lý do thường xuyên không hoàn thành công việc được giao. Tôi không biết công ty có quyền sa thải tôi với lý do nêu trên hay không? Trường hợp công ty sa thải trái luật thì tôi phải làm gì? Tôi có được nhận bất kỳ khoản tiền bồi thường nào từ công ty không? Xin
Theo quy định mới nhất vừa được Chính phủ ban hành thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Việt Nam sẽ được hưởng chế độ ốm đau khi đáp ứng các điều kiện nào theo quy định của pháp luật?
Tôi được biết vừa có Nghị định mới được chính phủ ban hành quy định về việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vậy xin cho hỏi trong trường hợp người lao động được hưởng chế độ ốm đau thì thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau của người lao động trong
Theo Nghị định Chính phỉ mới ban hành thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam (người lao động nước ngoài) cũng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ cũng giống như các lao động trong nước. Vậy trường hợp người lao động nước ngoài được giải quyết chế độ ốm đau thì
Doanh nghiệp tôi hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản, tại các khâu sử dụng rất nhiều lao động chân tay, có những người lao động đã làm việc tại công ty có thâm niên hơn 10 năm. Vì thời điểm đó doanh nghiệp tôi chưa tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Theo tôi được biết là Chính phủ vừa mới ban
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội được phân thành hai loại là bảo hiểm xã
, trả người hoặc xếp, dỡ hàng hoá không đúng nơi quy định.
- Xây dựng trái phép nhà, lều quán hoặc các công trình khác trên đường thuỷ nội địa và phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa.
- Đổ đất, đá, cát, sỏi hoặc chất thải khác, khai thác trái phép khoáng sản trong phạm vi luồng và hành lang bảo vệ luồng; đặt cố định ngư cụ
định của pháp luật về lưu mẫu thức ăn;
c) Thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản suất ăn sẵn, thực phẩm dùng ngay không bảo đảm vệ sinh; gây ô nhiễm đối với thực phẩm;
d) Cống rãnh thoát nước thải khu vực chế biến bị ứ đọng; không được che kín;
đ) Không có nhà vệ sinh, nơi rửa tay;
e) Dụng cụ thu gom chất thải rắn không có nắp đậy
Em đang mang thai tháng thứ 7. Em nghe nói, trường hợp lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7 sẽ được giảm 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương. Vậy em đủ điều kiện để được giảm 01 giờ làm việc hằng ngày đúng không ạ?
Tôi nghe nói pháp luật vừa mới có quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vậy cho tôi hỏi theo quy định mới thì trường hợp người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam lam gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì được hưởng các chế độ nào?
Tôi làm việc ở công ty may quận 7. Tôi có mang thai và dự sinh tháng 12/2018. Vì vậy, Ban biên tập cho tôi hỏi ngay sau khi vừa sinh, tôi có thể nộp hồ sơ để hưởng chế độ thai sản không? Và nếu có thể thì tôi mong Ban biên tập có thể hướng dẫn về hồ sơ hưởng chế độ thai sản này. Vì tôi muốn được giải quyết chế độ
Mọi người cho tôi hỏi: Công tác chuẩn bị cho việc hạn chế tiêu thụ lương thực, thực phẩm khi xảy ra sự cố bức xạ và hạt nhân được quy định ra sao? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
phục vụ để sản xuất, kinh doanh;
c) Bảo quản nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, sản phẩm thực phẩm không phù hợp với điều kiện bảo quản ghi trên nhãn của sản phẩm đó hoặc không phù hợp với điều kiện bảo quản do tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm đã công bố;
d) Không thực hiện thu gom, xử lý chất thải, rác