thể thông qua các chất bài tiết từ đường hô hấp hoặc qua phân, thức ăn và nước uống bị nhiễm vi rút cúm.
- Lây gián tiếp: Qua những dụng cụ chăn nuôi, thức ăn, nước uống, lồng nhốt, quần áo, phương tiện vận chuyển,... bị nhiễm phân, dịch tiết có chứa vi rút cúm của động vật mắc bệnh bài thải ra.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Đối tượng tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Cúm gia cầm được quy định tại Tiểu mục 2.1 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Trang trại, cơ sở nuôi gia cầm tập trung: Gia cầm giống, gia cầm trứng thương phẩm, gia cầm nuôi thịt
Thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Cúm gia cầm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Khánh Phương, hiện đang là chủ trang trại nuôi vịt tại An Giang. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Cúm gia
Việc giám sát bệnh Cúm gia cầm được quy định tại Mục 4 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
4.1. Giám sát lâm sàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với đàn gia cầm mới nuôi, đàn gia cầm trong vùng có ổ dịch
Việc xử lý gia cầm mắc bệnh cúm gia cầm được quy định tại Mục 5 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
5.1. Gia cầm bị tiêu hủy trong các trường hợp sau đây:
a) Đàn gia cầm phát hiện mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia
Khái niệm bệnh lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Bệnh Lở mồm long móng gia súc (Foot and Mouth Disease) là bệnh truyền nhiễm ở các loài động vật móng guốc chẵn, lây lan mạnh
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Lở mồm long móng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Phùng Ngọc Nhi, hiện đang làm việc tại trang trại nuôi lợn tại xã Xuân Hoài. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Lở mồm
Đối tượng tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 2.1 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Các trang trại, cơ sở nuôi gia súc tập trung: Trâu, bò, lợn, dê, cừu trừ trường hợp được miễn tiêm phòng
Thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 2.3 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Tổ chức tiêm phòng định kỳ theo quy trình nuôi, tiêm phòng bổ sung đối với gia súc mới phát sinh
Việc giám sát bệnh lỡ mồm long móng được quy định tại Mục 4 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
4.1. Giám sát lâm sàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với gia súc mới đưa vào địa bàn, mới nuôi, gia súc
Việc xử lý gia súc mắc bệnh lở mồm long móng được quy định tại Mục 5 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
5.1. Gia súc mắc bệnh LMLM được xử lý như sau:
a) Đối với trâu, bò dê, cừu, hươu, nai: Tiêu hủy bắt buộc gia súc chết
thương hàn, Tụ huyết trùng, E. coli, Liên cầu khuẩn lợn, Mycoplasma,... từ đó làm chết nhiều lợn bệnh, gây ra những tổn thất lớn về kinh tế cho người chăn nuôi.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái niệm bệnh Tai xanh. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Tai xanh được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 11 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Loài mắc: Lợn thuộc mọi lứa tuổi.
b) Nguồn bệnh: Vi rút có trong dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu của lợn
Triệu chứng lâm sàng bệnh Tai xanh được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 11 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Thời gian ủ bệnh từ 3 đến 40 ngày, thường trong khoảng 14 ngày.
a) Lợn nái giai đoạn cạn sữa: Lợn mắc bệnh biếng ăn hoặc bỏ
kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được giảm 50% thuế thu nhập đối với thu nhập từ việc chuyển giao công nghệ, cung cấp giống cây trồng, giống vật nuôi.
7. Cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ được miễn thuế thu nhập trong bốn năm, được giảm 50% thuế thu nhập phải nộp trong chín năm tiếp theo và được miễn thuế sử
loài được ưu tiên bảo vệ là hoạt động lấy mẫu vật của loài thuộc Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ ra khỏi môi trường tự nhiên, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học hoặc các địa điểm nuôi, trồng loài được ưu tiên bảo vệ khác.
...
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khai thác loài thuộc Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ. Để hiểu
Như thế nào là động vật thủy sản nhiễm bệnh? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Phương Hằng, chủ lồng nuôi cá tại Phú Yên. Sau năm 2008, em mới bắt đầu đầu tư nuôi cá, tuy nhiên tình hình bệnh dịch trên thủy sản
Như thế nào là động vật thủy sản có nguy cơ nhiễm bệnh? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Phương Hằng, chủ lồng nuôi cá tại Vũng Áng – Hà Tĩnh. Sau năm 2008, em mới bắt đầu đầu tư nuôi cá, tuy nhiên tình hình bệnh dịch trên thủy sản cũng như ô nhiễm môi trường
Cơ quan nào quản lý hoạt động quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thu Sa, chủ lồng nuôi cá tại Vũng Áng – Hà Tĩnh. Sau năm 2008, tôi mới bắt đầu đầu tư nuôi cá, tuy nhiên tình hình bệnh dịch trên
Tổ chức nào được hoạt động quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Phạm Hương, là sinh viên, hiện đang thực tập tại Chi cục thủy sản Bình Định, trong quá trình thực tập, em được tìm hiểu sơ lược các quy