Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Theo quy định tại Mục 2 Văn bản số 1964/NHCS-TDSV ngày 16/7/2009 của NHCSXH về hướng dẫn một số nội dung bổ sung và chấn chỉnh cho vay HSSV năm 2009 - 2010, đối với HSSV đã vay vốn sau khi tốt nghiệp đi nghĩa vụ quân sự nếu còn dư nợ Chương trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH thì số dư nợ đó được kéo dài thời gian trả nợ và miễn
thì tôi chỉ cần sự đồng ý cho chuyển công tác của Sở Giao thông vận tải Hà Nội hay tôi cần phải sự đồng ý của Sở Giao thông vận tải Hà Nội và sự đồng ý của Sở Nội vụ Hà Nội. Người hỏi: Nguyễn Ngọc Tú ( 23:18 08/04/2016)
thuyền trên hồ, A thấy xe đạp của T để trên bờ không khóa nên lấy đạp đi trước sự chứng kiến của T và các bạn, nhưng vì đang ở dưới thuyên nên không làm gì được.
Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội hoặc nếu có thì không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị ngươi phạm tội lấy đi một cách công khai).
Tính chất
Trong di chúc của người để lại di sản thừa kế ghi “Giao tài sản nhà đất cho người con nào có công đối với bố mẹ nhất được quản lý, sử dụng làm nơi thờ cúng”. Hiểu như thế nào về thuật ngữ “quản lý”; có phải đó là việc cho tài sản (di sản) có điều kiện không ?
Tôi tham gia công tác từ năm 1996 tại xã. Đến năm 2005 tôi được quyết định bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng quân sư đến tháng 9 năm 2010 do yêu cầu nhiệm vụ tôi được có quyết định chuyển sang chức danh Trưởng công an xã đến tháng 11 năm 2015 tôi lại được điều động giứ chức vụ Chỉ huy trưởng quân sự xã cho đến nạy hỏi tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
Theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC, đối với Doanh nghiệp XS, BH, bán hàng đa cấp đã ấn định tỷ lệ thuế TNCN là 5% trên doanh thu tính thuế TNCN (Là khoản hoa hồng, tiền thưởng… trong năm từ 100 triệu đồng trở lên). Phần này còn có được trừ 9 triệu đồng/ người không hay thu trực tiếp 5% luôn! Nếu trường hợp không được trừ, thì theo
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
Tôi đến Công an huyện Đông Anh làm thủ tục cấp thẻ căn cuớc công dân ngày 20/2/2016 đuợc hẹn trả thẻ CCCD ngày 18/3/2016. Nhưng sau khi tôi đến thì được báo là thẻ chưa về và hẹn lại vào ngày 25.02. Trong khi nhà tôi cách cơ quan 20km và tôi phải nghỉ công việc để đến lấy và tuần sau tôi phải đi công tác thì cơ quan chức năng không đúng hẹn và
Công ty mua nguyên vật liệu chế biến thành thành phẩm; sau đó sử dụng thành phẩm này tiếp tục đầu tư, tự xây dựng tài sản cố định. Khi xuất thành phẩm đưa đi tự xây dựng tài sản cố định, Công ty sử dụng chứng từ nào để xuất kho: hoá đơn hay phiếu xuất kho?
thuế số 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế hướng dẫn đối tượng không nộp thuế TNCN:
“ Điều 1: Người nộp thuế
2. Người nộp thuế nêu tại khoản 1 Điều này không bao
trường hợp người phạm tội sau khi giật được tài sản đã không chạy trốn mà có thể đứng lại tại chỗ hoặc bỏ đi một cách bình thường nhưng người bị hại không thể đuổi bắt hoặc giật lại tài sản.
Như vậy, chạy trốn chỉ là một đặc trưng của tội cướp giật tài sản chứ không phải là dấu hiệu bắt buộc, người phạm tội có chạy trốn hay không còn phải tùy
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, Tôi có một người con riêng chưa thành niên, tôi muốn cho con tôi một số tài sản, vậy con tôi có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được quy định như thế nào? Trong trường hợp có tài sản riêng thì có được tự mình thực hiện các giao dịch dân sự hay không?
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội có tổ chức khác, các dấu hiệu về phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với phạm tội cưỡng đoạt tài sản có tổ chức còn có những đặc điểm riêng sau:
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện hành vi đe dọa dùng vũ lực hoặc trực tiếp dùng những
tài sản, người phạm tội bỏ đi thì bị phát hiện nên đã dùng vũ khí tấn công người bị hại hoặc người đuổi bắt gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của những người này.
Con gái tôi 15 tuổi có quan hệ tình dục với bạn trai 24 tuổi. Nhưng gặp gia đình tôi, cậu ta cùng bố mẹ phủ nhận. Tôi có thể kiện cậu ta được không, pháp luật quy định vấn đề này thế nào?