Hành vi xâm phạm vùng biển Việt Nam để khai thác thủy sản của tàu thuyền có tổng công suất máy chính từ trên 90 CV đến 135 CV bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Hoàng Lâm, tôi hiện đang sống tại Phú Quốc. Tôi đang thực hiện công tác nghiên cứu đối với hoạt động liên quan đến vùng biển đảo Việt Nam. Cho tôi hỏi, hành vi
Hành vi xâm phạm vùng biển Việt Nam để mua, bán thủy sản của tàu thuyền có tổng công suất máy chính từ trên 90 CV đến 135 CV bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Kim Linh, tôi hiện đang sống tại Huế. Tôi đang là sinh viên, tôi mong muốn được nghiên cứu các hoạt động liên quan đến vùng biển đảo Việt Nam. Cho tôi hỏi, hành
Hành vi xâm phạm vùng biển Việt Nam để khai thác thủy sản của tàu thuyền có tổng công suất máy chính từ trên 135 CV đến 200 CV bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Đức Vinh, tôi hiện đang sống tại Hải Phòng. Tôi đang thực hiện công tác nghiên cứu đối với hoạt động liên quan đến vùng biển đảo Việt Nam. Cho tôi hỏi, hành vi
Hành vi xâm phạm vùng biển Việt Nam để mua, bán thủy sản của tàu thuyền có tổng công suất máy chính từ trên 135 CV đến 200 CV bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Hải Nam, tôi hiện đang sống tại Bình Dương. Tôi hiện đang học thạc sĩ, tôi muốn nghiên cứu chủ đề về vùng biển đảo của Việt Nam. Cho tôi hỏi, hành vi xâm phạm
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 42/2015/TT-BTC thì việc hoàn thành thủ tục hải quan đối với tàu biển nhập cảnh như sau:
a) Công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ hải quan, kiểm tra sự đầy đủ và phù hợp của các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan;
b) Trường hợp các chứng từ đầy đủ, phù hợp thì hoàn thành thủ tục hải quan. Công chức hải
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 42/2015/TT-BTC thì việc hoàn thành thủ tục hải quan đối với tàu biển xuất cảnh được quy định như sau:
a) Công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ hải quan, kiểm tra sự đầy đủ và phù hợp của các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan;
b) Trường hợp các chứng từ đầy đủ, phù hợp thì hoàn thành thủ tục hải quan
chữ ký số, gửi vào Hệ thống thông báo về việc đã tiếp nhận thông tin về tàu, hàng hóa và các vi phạm liên quan đến tàu, hàng hóa, thuyền viên, hành khách, phối hợp với Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tàu nhập cảnh xác minh làm rõ và xử lý theo quy định đối với trường hợp tàu quá cảnh có vi phạm pháp luật hải quan (nếu có);
d) Thực hiện thủ tục
Cảng vụ hàng hải nơi có cơ quan hải quan trong trường hợp bất khả kháng không thực hiện được thủ tục hải quan điện tử (phải thực hiện thủ tục hải quan bằng hồ sơ giấy);
a.3) Tại tàu thuyền theo yêu cầu của Cảng vụ hàng hải trong trường hợp có đủ cơ sở để nghi ngờ tính xác thực của việc khai báo về kiểm dịch của tàu thuyền hoặc tàu thuyền đến từ
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 42/2015/TT-BTC thì người khai hải quan đối với phương tiện vận tải đường biển được quy định như sau:
a) Thuyền trưởng hoặc người đại diện hợp pháp của người vận tải (Hãng tàu hoặc Đại lý hãng tàu) chịu trách nhiệm khai và làm thủ tục hải quan;
b) Trường hợp Hãng tàu hoặc Đại lý hãng tàu không có đầy
Tài sản nào của nhà nước được cho cơ quan, tổ chức, đơn vị khác sử dụng chung? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ phường. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Tài sản nào của nhà nước được cho cơ quan, tổ chức, đơn vị khác sử dụng chung? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên
hoá, hành khách hoạt động hàng hải nội địa vào, rời, đi qua hoặc neo đậu tại khu vực hàng hải;
- Tàu thuyền hoạt động trên các tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo;
- Tàu thuyền chuyên dùng phục vụ dầu khí hoạt động tại các cảng dầu khí ngoài khơi, cảng chuyên dùng phục vụ dầu khí trong khu vực trách nhiệm của cảng vụ hàng hải;
- Tàu thuyền
chuyển đổi từ đồng Đô la Mỹ sang Đồng tiền Việt Nam thì quy đổi theo tỷ giá giao dịch mua chuyển khoản do Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam công bố tại thời điểm nộp phí, lệ phí.
8. Trường hợp tàu thuyền nhận, trả hàng xuất nhập khẩu tại nhiều khu vực hàng hải đồng thời có kết hợp nhận, trả hàng nội địa thì được coi là hoạt động
Phí trọng tải hàng hải đối với hoạt động hàng hải quốc tế được quy định tại Điều 7 Thông tư 01/2016/TT-BTC quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải như sau:
1. Mức thu phí trọng tải
Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải, cảng chuyên dùng, cảng dầu khí ngoài khơi; tàu thuyền nước ngoài hoạt động tại vùng biển
chuyển khách vào, rời cảng biển;
- Tàu thuyền vào, rời cảng biển để cấp cứu bệnh nhân, bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hoá, không đón, trả khách theo xác nhận của cảng vụ hàng hải; tàu thuyền tham gia tìm kiếm cứu nạn, phòng chống lụt bão, thiên tai theo lệnh điều động hoặc được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm
vụ hoa tiêu coi như đã hủy bỏ và tàu phải trả 80% số tiền phí hoa tiêu theo khoảng cách dẫn tàu đã yêu cầu hoa tiêu trước đó và mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Tàu thuyền có hành trình để thử máy móc thiết bị, hiệu chỉnh la bàn áp dụng mức thu bằng 110% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Tàu thuyền không tự vận hành được
: 250 đồng/GT;
- Lượt rời: 250 đồng/GT.
b) Tàu thuyền hoạt động vận tải trên các tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo mỗi lượt di chuyển từ bờ ra đảo và ngược lại nộp phí trọng tải theo mức 500 đồng/GT/lần cập cảng;
c) Tàu thuyền chuyên dùng phục vụ dầu khí, mỗi lượt di chuyển từ khu vực hàng hải
, vùng nước chở hành khách từ tàu vào bờ và ngược lại;
- Sà lan Lash hoạt động tại khu vực hàng hải cùng tàu Lash;
- Tàu cá và tàu thuyền thể thao của Việt Nam.
Trên đây là những trường hợp không thuộc phạm vi đối tượng thu phí trọng tải hoạt động hàng hải nội địa. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 01/2016/TT
toàn phần dưới 2.000 GT:
- Lượt vào 300 đồng/GT;
- Lượt rời: 300 đồng/GT.
b) Tàu thuyền có dung tích toàn phần từ 2.000 GT trở lên
- Lượt vào: 600 đồng/GT;
- Lượt rời: 600 đồng/GT.
c) Tàu thuyền hoạt động vận tải trên các tuyến vận tải thủy từ bờ
nội địa tự hành có dung tích dưới 500 GT (trừ các phương tiện hoạt động trên tuyến vận tải thuỷ từ bờ ra đảo);
- Phương tiện thuỷ nội địa là tàu kéo, đẩy, đoàn sà lan;
- Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải cấp cứu bệnh nhân hoặc bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hoá, không đón, trả khách có xác nhận của cảng vụ hàng
khách vào, rời khu vực hàng hải tối thiểu 4 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải áp dụng mức thu bằng 50% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này đối với các tàu thuyền chở khách của tổ chức, cá nhân trong tháng đó.
3. Tàu thuyền neo chờ theo quy định tại Điều 20 của Thông tư 10/2013/TT-BGTVT ngày 8/5/2013 của Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện