Tại địa phương tôi có nhiều doanh nghiệp có sử dụng lao động dưới 16 tuổi làm việc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của các cháu. Tôi cũng thấy có đoàn kiểm tra đến nhưng sau không thấy có ý kiến gì. Gần đây có một cháu phải nghỉ việc vì bị ốm (bệnh hiểm nghèo). Dư luận thì cho rằng cháu bị bệnh vì
Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn có yêu cầu, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
người lao động khi người lao động hoặc tổ chức côgn đoàn yêu cầu;
i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
2. Ngoài việc thực hiện các quy định trên, hàng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy
năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật.
7. Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối
Tôi làm việc cho một công ty liên danh và các lãnh đạo luôn không thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng với người lao động. XIn hỏi những hành vi nào của người sử dụng lao động vi phạm quy định về tiền lương, tiền thưởng bị xử phạt vi phạm hành chính?
Theo quy định tại Điều 10 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì trách nhiệm của người sử dụng lao động về bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau:
1. Phối hợp với tổ chức công đoàn cơ sở để tuyên truyền, phổ biến chính sách bảo hiểm thất nghiệp và thực hiện đúng các quy định về tham gia bảo hiểm thất nghiệp; đóng bảo hiểm thất nghiệp theo
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức);
12. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: Bên trái đường một chiều; trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe khác đang dừng, đỗ; nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 05 m tính từ mép đường giao nhau; Điểm dừng đón, trả khách của xe buýt; trước
đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe”;
b) Lùi xe ở đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường, nơi đường bộ giao nhau, nơi đường bộ giao
Máy kéo dừng xe, đỗ xe trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời quyết định, cụ thể:
- Tối đa 10 ngày đối với người lao động suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên;
- Tối đa 7 ngày đối với người lao động suy giảm khả năng lao động từ 31% đến 50%;
- Bằng 5 ngày đối với
Công đoàn công ty X tổ chức cho người lao động (đoàn viên công đoàn) đi tham quan bằng xe mô tô cá nhân, trong quá trình tham gia giao thông bị tai nạn, vậy xin hỏi trường hợp này có phải là TNLĐ hay không? mong nhận trả lời sớm vì đang giải quyết đơn khiếu nại.
Tôi đã tham gia BHXH được 5 năm thì gián đoạn, đến tháng 12/2012 tôi xin vào làm việc tại xí nghiệp gạch ngói được 02 tuần thì bị tai nạn lao động, vậy tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động không?
Tôi làm việc cho công ty cổ phần có 51% vốn nhà nước được 23 năm. Tôi vào làm việc năm 1992 và 1997 tôi bị tai nạn lao động trong giờ làm việc. Khi bị tai nạn tôi được Ban giám Đốc thăm hỏi và lo thuốc men cho đến khi ra viện, sau đó tôi tiếp tục ở lại công ty làm việc. Nay tôi xin nghĩ việc ( bắt đầu từ t8/2014 ). Vậy xin cho tôi hỏi, ngoài
Theo pháp luật về người khuyết tật (NKT), để được hưởng chính sách của NKT thì ông cần cho cháu đi giám định để có quyết định công nhận là NKT. Tùy mức độ khuyết tật mà Nhà nước có những chế độ riêng. Nói chung, NKT được Nhà nước tạo điều kiện về mọi mặt, từ chăm sóc, giáo dục, tạo việc làm, tham gia các hoạt động xã hội...
Về vấn đề ông
chiếm đoạt tài sản thì có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đặc biệt, đối với một người có chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích trục lợi thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giả mạo trong công tác theo quy định tại khoản 1 Điều 248 Bộ
Kính gửi luật sư Tôi tên Lê Công Cẩm Linh cho tôi hỏi về vấn đề nhận lại quyền nuôi con của em trai tôi sau khi ly hôn. Việc là năm 2014 em tôi là lê công lộc ly với vợ của nó là Đoàn Thị Hải Lý. Trong thời gian sống chung hai vợ chồng có chung đứa con gái tên là Lê Đoàn Khánh Thy (tên ở nhà là happy), sinh ngày 28 tháng 11 năm 2011. Đến năm