Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo đảm về tổ chức của cơ quan thanh tra nhà nước được quy định tại Điều 70 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thanh tra, chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của mình.
2
công tác thanh tra; xử lý việc trùng lắp trong hoạt động thanh tra, kiểm tra thuộc phạm vi quản lý của mình.
3. Xử lý kịp thời kết luận thanh tra.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo đảm về hoạt động của cơ quan thanh tra nhà nước. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại
Xử lý hành vi vi phạm của đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Xử lý hành vi vi phạm của đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Xử lý hành vi vi phạm của người tiến hành thanh tra, công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, thành viên khác của Đoàn thanh tra được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Xử lý hành vi vi phạm của người tiến hành thanh tra, công chức được giao thực
khác không chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, hoặc chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra không kịp thời, không đầy đủ việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng trong phạm vi quản lý của Bộ, ngành, địa phương; không xử lý và chỉ đạo việc thực hiện kết luận thanh tra thì tùy theo tính chất, mức
tra việc chấp hành các quy định của pháp luật:
a) Về quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng
Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước được quy định tại Điều 24 Nghị định 33/2002/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh Bảo vệ bí mật Nhà nước như sau:
1. Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất đối với từng vụ, việc hoặc đối với từng cá nhân, từng khâu công tác, từng cơ quan, tổ
.
7. Thực hiện công tác tiếp công dân theo quy định của pháp luật.
8. Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ về kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo
tháng 9 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Bộ trưởng.
2. Xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm trình Bộ trưởng phê duyệt.
3. Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ
Ai được làm cộng tác viên thanh tra ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Linh, đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi ai được làm cộng tác viên thanh tra ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch? Vấn đề này được quy
. Phê duyệt chương trình kế hoạch thanh tra hàng năm.
3. Xử lý kịp thời các kết luận, kiến nghị về công tác thanh tra.
4. Kiện toàn tổ chức, bố trí công chức có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức làm công tác thanh tra; tổ chức, chỉ đạo và bảo đảm điều kiện hoạt động cho công tác thanh tra.
5. Thực hiện các nhiệm vụ khác
Trách nhiệm của Giám đốc sở trong việc thanh tra du lịch được quy định cụ thể tại Điều 25 Nghị định 173/2016/NĐ-CP quy định về tổ chức và họat động của Thanh tra ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, theo đó:
1. Lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thanh tra trong phạm vi quản lý của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Du lịch
Chế độ báo cáo công tác thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thùy, đang sinh sống tại Thanh Hóa. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi chế độ báo cáo công tác thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch được quy định thế nào? Vấn đề
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì:
Người bị kết án là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương, nếu được tiếp tục làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị quân đội nơi mình làm việc trước khi phạm tội thì được bố trí
đã thực hiện giải quyết khiếu nại hàng hải thuộc phạm vi Quỹ bảo đảm bồi thường phải chi trả thì những người này được hưởng mọi quyền lợi từ Quỹ bảo đảm bồi thường đối với khiếu nại hàng hải đã giải quyết, trong phạm vi tổng số tiền đã trả theo nguyên tắc thế quyền.
6. Việc lập Quỹ bảo đảm bồi thường không có nghĩa là chủ tàu đã thừa nhận mọi
thiết bị bảo vệ tác động cắt điện trong phạm vi thời gian quy định, tính bằng ampe (A);
Uo là điện áp giữa dây pha với đất, tính bằng vôn (V).
b) Đối với sơ đồ TT: Phải đo điện trở nối đất của hệ thống điện nhà; Kết quả đo phải đáp ứng điều kiện quy định tại mục 2.4.2.3.
c) Đối với sơ đồ IT:
- Phải tính hoặc đo dòng điện khi có sự
ngưỡng, tôn giáo.
4. Phổ biến, giáo dục pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
5. Nghiên cứu trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tín ngưỡng, tôn giáo.
6. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
7. Quan hệ quốc tế
biện pháp theo thẩm quyền để xử lý đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm; khắc phục kịp thời sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý.
2. Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra.
3
Thanh tra Chính phủ được quy định tại Điều 6 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanh tra
về thanh tra.
5. Tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
Trên đây là quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 86/2011/NĐ-CP.
Trân trọng!