Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
lãi suất cho vay từ 10 lần trở lên so với lãi suất cao nhất theo qui định pháp luật. Ông không nói việc vay mượn vào thời điểm nào, nhưng đối chiếu mức lãi suất 2-3%/tháng so với các mức lãi suất vay bằng đồng VN được Ngân hàng Nhà nước qui định thời gian qua, thì trường hợp vay của vợ ông chưa phải là vay nặng lãi.
Năm 2011, chồng tôi có vay của Ngân hàng X một khoản tiền 700 để tiêu xài riêng cá nhân. Khi vay nợ chồng tôi có thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất đứng riêng tên anh ấy. Mảnh đất này chồng tôi mua năm 2008, chúng tôi kết hôn từ năm 2001. Khi mua đất tôi đi làm ăn xa nên việc đứng tên mua chồng tôi thực hiện một mình, sau này anh ấy cũng
Gia đình tôi thế chấp nhà bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một công ty. Nay thời hạn bảo lãnh đã hết, công ty trây ì không trả tiền. Như vậy trách nhiệm của công ty thế nào? Ngân hàng có phát mại nhà của tôi không?
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ
của Ngân hàng Thế giới (WB). Theo quy định về hợp đồng trong hoạt động xây dựng tại Nghị định của Chính phủ số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 (CP 48/2010), thì dự án của chúng tôi thuộc phạm vi điều chỉnh và khuyến khích vận dụng bộ mẫu điều kiện hợp đồng của FIDIC. Tuy nhiên, xét các quy định trong hợp đồng về điều kiện chi phí quản lý, cách xác định
bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận.
5. Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi
bạn không có giấy tờ văn bản giao nhận tiền thì phải chứng mình được thực tế có việc giao tiền ở đây, ví dụ như chuyển khoản ngân hàng, băng ghi âm, ghi hình, người làm chứng…thì anh bạn hoàn toàn có quyền khởi kiện ra tòa án nhân dân có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết.
năm trở lên. Riêng đối với lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở cấp xã khi nghỉ việc chỉ cần có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm và đủ 55 tuổi thì cũng được hưởng lương hưu.
Về chế độ tử tuất
Ngoài trợ cấp mai táng, thân nhân người lao động được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng hoặc một lần.
Luật BHXH sửa
Trong vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ tại ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này
tháng 9/1985 và trước tháng 4/1993 được điều chỉnh với tỷ lệ cao hơn những người nghỉ hưu ở giai đoạn từ tháng 4/1993 trở về sau.
Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, Chính phủ cũng đã 8 lần điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng với mức tăng thêm 178% so với cuối năm 2007.
Qua các lần điều chỉnh lương hưu nêu trên, đời sống của người
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Tôi là giáo viên trong biên chế từ 1977 đến 1989. Khi nghỉ được lĩnh 5 tháng lương bằng 250 ngàn đồng. Sau đó tôi ra ngoài trường dân lập từ 1991 đến 2009. Nhưng chỉ đóng bảo hiểm xã hội từ 1999 đến 2009 vì trước 1999 trường dân lập chưa đóng BHXH. Tôi sinh 1949 đến 2009 là 60 tuổi, vậy tôi có được lĩnh lương hưu (làm nhà nước 12 năm và đóng 9
Anh Hưng và chị Hoàn là 2 vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi), Oanh (9 tuổi). Đến năm 2006 do cuộc sống gia đình bất hòa, anh chị đã làm đơn ra tòa xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết. Ngày 01/10/2006, trong một lần về quê thì 2 vợ chồng anh Hưng bị tai nạn làm anh
lựa chọn Ngân hàng Thương mại của Việt Nam trong địa bàn cơ quan BHXH quản lý, có đủ điều kiện cung cấp dịch vụ để tự mở tài khoản thẻ ATM và đăng ký số hiệu tài khoản, tên ngân hàng mở tài khoản ATM với cơ quan BHXH. Chi phí phát hành thẻ ATM, lệ phí chuyển tiền vào tài khoản thẻ ATM của người hưởng do cơ quan BHXH thanh toán; chi phí duy trì tài
Câu hỏi: Tôi là công nhân thuộc biên chế nhà nước, trong quá trình làm việc chẳng may bị tai nạn lao động năm 1994 với thương tật 81% (có chứng nhận của hội đồng giám định Y khoa Quảng Nam Đà Nẵng ký ngày 7/10/1994), và đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo sổ lĩnh lương hưu và trợ cấp bảo hiễm xã hội từ ngân sách nhà nước(mức hưởng trợ cấp tháng
Ngày 7/5/2015 tôi đến P Thanh khê Đông để ký xác nhận chữ ký theo quy định về việc chuyển tiên lương hưu nhưng không có tên. Đề nghị BHXH kiểm tra lại danh sách này. Thông tin của tô: Số sổ:3497064769 TK ngân hàng thẻ ATM : 56110000251320 NH : BIDV Cảm ơn./.
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết... Chú tôi bệnh mất đột ngột. Chú có ít tài sản cá nhân như xe máy, tiền gửi ngân hàng, một quán cà phê nho nhỏ (do tôi đang quản lý)… Chú độc thân và rất thương tôi. Trường hợp này, tôi có được hưởng di sản thừa kế của chú hay không (cả nhà