Tìm hiểu quy định về quy trình tiếp nhận, phân loại, thụ lý, xử lý và giải quyết đơn đề nghị xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Ban biên tập cho hỏi: Tiếp nhận đơn đề nghị xem xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật được quy định như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Phân loại đơn đề nghị xem xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật khi tiếp công dân được quy định như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
Tìm hiểu quy định về việc xem xét lại bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Ban biên tập cho tôi hỏi: Phân loại đơn đề nghị xem xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật sau khi tiếp công dân được quy định như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc Phân loại đơn đề nghị xem xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật khi tiếp công dân nhận qua dịch vụ bưu chính được quy định ra sao?
sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
1. Đối với đơn đề nghị xem xét lại Thông báo không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm do Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhận thì Đơn vị tiếp nhận phân loại như sau:
a) Thực hiện như điểm a, điểm b mục 1.2 khoản 1 Điều 6 Quy định này.
b) Kiểm tra đơn đề nghị theo quy định tại tiết b1, điểm b
nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
1. Ngay sau khi nhận đơn, các tài liệu kèm theo (nếu có), lãnh đạo Đơn vị giải quyết thuộc Viện kiểm sát có thẩm quyền phải phân công người xử lý, giải quyết.
2. Người được phân công xử lý, giải quyết đơn có trách nhiệm lập hồ sơ giải quyết và quản lý, sử dụng, lưu trữ hồ sơ theo quy định của Ngành
đốc thẩm hoặc tái thẩm do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
1. Khi thụ lý, giải quyết đơn đề kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về dân sự, hành chính, nếu thấy có căn cứ và cần thiết thì người được phân công xử lý, giải quyết báo cáo, đề xuất kịp thời đến
Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, vụ việc (không áp dụng đối với vụ án, vụ việc sắp hết thời hạn kháng nghị), người được phân công nghiên cứu, giải quyết đơn phải có báo cáo, đề xuất quan điểm giải quyết, trình người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt; đối với những vụ án, vụ
Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo, đề xuất giải quyết đơn và các tài liệu kèm theo của người được phân công giải quyết, Thủ trưởng Đơn vị giải quyết thuộc Viện kiểm sát có thẩm quyền phải có ý kiến bằng văn bản về việc giải quyết đơn, trình Phó Viện trưởng phụ
Bạn Phước Quân, có mail là phuocquan***@gmail.com gửi về cho Ban biên tập thắc mắc sau mong nhận được phản hồi. Ban hành quyết định kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm khi xem xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật được quy định ra sao?
gồm:
+ Người đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên cao cấp, điều tra viên trung cấp, giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật, thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra Viên cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật được miễn tập sự hành nghề luật sư
Em muốn biết đội ngũ Thanh tra Viện kiểm sát trong quá trình hoạt động không được làm những gì? Em xin cảm ơn. Nếu được anh chị cho em xin căn cứ pháp lý luôn ạ!
Chào Ban biên tập, em hiện là sinh viên đang theo học ngành luật. Em có thắc mắc tổ chức của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhờ anh chị hỗ trợ giúp. Em cảm ơn.
Chào Ban biên tập, em hiện là sinh viên năm 2 học ngành luật tại Sài Gòn. Em có câu hỏi cần giải đáp là thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối có nhiệm vụ thanh tra đối với cơ quan, cá nhân nào ạ?
Chào Ban biên tập, em hiện là sinh viên, em đang học môn Pháp luật đại cương. Em có câu hỏi cần giải đáp là Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm vụ giải quyết khiếu nại đối với các quyết định, hành vi nào ạ? Em cảm ơn.
Chào Ban biên tập, em đang tìm hiểu về hoạt động của Thanh tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, cho em hỏi nhiệm vụ của phòng Tham mưu, tổng hợp là gì ạ? Em cảm ơn.
Trong quá trình tìm hiểu về hoạt động của Thanh tra VKSNDTC, tôi thấy về mặt tổ chức có Phòng Thanh tra thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Không biết phòng này thực hiện nhiệm vụ gì?
Tôi có thắc mắc nhờ Ban biên tập giải đáp. Tôi muốn biết nhiệm vụ của phòng Thanh tra công tác tài chính, đầu tư trong Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân là gì?