Kính gửi các luật sư Lần đầu tiên em post bài ở đây mong các Ls góp ý : . Nội dung chính của câu chuyện em kể là việc tranh chấp đất đai của ông bà ngoại em giữa vợ con của cậu em ( cậu đã mất khá lâu ) với anh chị em trong gia đình . . Em kể lại câu chuyện này với tư cách là người con người cháu trong gia đình chứ không phải là người có trực
Chào luật sư, Xin được kể vắn tắt thắc mắc của tôi như sau: Gia đình có tổng cộng là 7 anh chị em. Gồm 2 trai và 5 gái.Hiện 2 anh trai của tôi đang định cư ở nước ngoài. Tôi là con út trong gia đình. Lúc mẹ tôi còn sống, mẹ tôi cùng tất cả các chị tôi đã đồng ý cho tôi "đứng tên" quyền sử dụng đất (trong sổ đỏ). Và sau khi mất, mẹ tôi có để
ra thì tài xế núp trên cabin không xuống xe xem, tài xế chỉ xuống xe đi về nhà khi người dân đưa Bố em đi cấp cứu ( có người làm chứng ) Khi Bố em mất gia đình tài xế có đến đưa gia đình em 10 triệu. Từ đó đến nay không thấy gia đình tài xế hay bản thân tài xế đến thăm hỏi gia đình em hay đốt 1 nén hương cho Bố em. Sau khi chôn cất Bố em
phụng dưỡng cũng như săn sóc bà. Vì trước đây khi mẹ tôi còn sống bà thường nói muốn để lại phần đất này cho anh tôi vì tất cả chúng tôi đều đã có gia đình riêng và ổn định riêng anh 3 là vẫn chưa ổn định nhà cửa. Nhưng đó chỉ là nói miệng chứ không có làm di chúc. Giờ chú út đòi phần mình trong mảnh đất đó nhưng cả 4 anh chị em đều không đồng ý vì
đình em đã có quyết định kịp thời là không đập bức tường riêng cũ này và xây dựng 1 bức tường mới liền kề ( tạm gọi là tường đôi) để tiếp tục thi công. UBND phường 12 gọi 2 bên gia đình lên hòa giải 3 lần, nhưng trong cả 3 lần đó đều không đi đến thống nhất bức tường đó thuộc chủ sở hữu nhà ai? Gia đình kia đã không cản trở nữa cho đế lúc em xây xong
Tôi có người em ruột đi định cư ở nước ngoài từ trước năm 1993. Khi tôi đi làm giấy tờ nhà diện tích 32m2 mà mẹ tôi cho (nằm chung trong mảnh đất có giấy chủ quyền của cha mẹ tôi) thì địa phương cho biết là chờ nghị định mới của Chính phủ, như vậy có đúng không? Nếu như người em tôi có giấy khước từ di sản của cha mẹ cho thì gia đình mẹ và tôi
cho công bằng, đúng luật thừa kế để các em tôi không còn dị nghị, thắc mắc 3- Trường hợp mẹ tôi lập di chúc và chỉ giao khối tài sản trên cho 1 trong 3 đứa có có đúng không? Có gì trái với Luật thừa kế? Kính mong luật sư tư vấn rõ các câu hỏi tôi nêu trên đây. Trân trọng cảm ơn Luật sư./.
Trong gia đình tôi thực hiện việc phân chia di sản (gồm có cả di sản và đất ở) theo từng chi trong dòng tộc. Nhìn chung việc phân chia các bên đều thống nhất cao, tuy có một vài ý kiến nêu ra là nên đưa ra công chứng bằng văn bản để tránh những tranh chấp sau này. Trường hợp người được hưởng thừa kế di sản lại tặng cho người thừa kế khác như
rộng là 1,2m (giấy chuyển nhượng có chữ kí của tôi, ông C và có dấu xác nhận của UBND xã). Tuy nhiên tới năm 2006 Vợ ông C lại có đơn lên Xã kiện gia đình tôi, không chấp nhận việc ông C bán con đường đi đó với lí do tài sản là chung của hai vợ chồng và không biết việc ông C bán đất, nên xã tiến hành hòa giải và đưa ra một giấy thỏa thuận với nội dung
em mất không để lại di chúc. Ý nguyện của các con cháu trong họ thì thửa đất đó chuyển nhượng cho bố em đứng tên hoặc là chia đôi mỗi người một nửa (vì bà em có một phần đất để lại trong khẩu của chú). Nhưng chú em không đồng ý, nói đất chia theo NĐ 64 thì không được chia mà là của gia đình chú. Trong giấy chứng nhận QSDĐ và hộ khẩu do bà em đứng
làm gì?Chú tôi trả lời: nếu tôi có số tiền đó tôi sẽ cho ông hết. Sau đó chú mất. Cho tôi hỏi, khi phân chia di sản thừa kế, người bạn đó có được chia số tiền đó không?
Nhờ quý văn phòng tư vấn cho trường hợp của tôi như sau ạ. Vợ chồng tôi có với nhau một cậu con trai 10 tuổi, chồng tôi mất cách đây 3 năm. Bà nội cháu vừa mới mất cách đây 3 tháng. Trước khi mất, bà nội cháu sống cùng vợ chồng tôi. Khi bà mất thì có để lại di chúc phân chia toàn bộ tài sản cho 2 người em trai chồng tôi, con trai tôi không có
bà Thu chết. Bốn tháng sau khi bà Thu chết, các con và con dâu của ông và bà gồm: Khoan, Đừng, Chấm và chị Sơn đã cùng hợp mặt thỏa thuận nhường quyền thừa kế di sản của cha mẹ cho người em út là Dứt. Không đồng ý với việc nhường quyền hưởng di sản cho chú, các con anh Hải là Dương và Lâm cùng viết đơn yêu cầu tòa án giải quyết việc chia thừa kế của
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài. Vừa qua mẹ tôi mất và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không? Và khi bán
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi… Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy xin
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi bố tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Tài sản cha mẹ tôi để lại là căn nhà và quyền sử dụng đất được chia thừa kế theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, các em của tôi không đồng ý việc tôi được hưởng thừa kế đối với căn nhà và quyền sử dụng đất nêu trên. Lý do họ cho rằng tôi bị cha mẹ từ không nhìn mặt kể từ thời điểm tôi có mâu thuẫn với gia
tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên (không kể thương tích hoặc tổn hại sức khỏe do chính người phạm tội trực tiếp gây ra cho người bị hại);
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên;
- Gây dư luận xấu về các mặt văn hóa, xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức gia đình và xã hội.
Điều luật chỉ quy định