Vừa qua gia đình tôi gồm chồng tôi người điều khiển phuong tiện giao thông chở tôi và con trai 5 tuổi đến gần nhà bị một xe máy đi cùng chiều gồm 3 thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bao hiểm, đi rất nhanh lao vào phần đường bên trái khi đó chúng tôi đã bật đèn tín hiệu trước khi sang đường rẽ vào cổng nhà, nhưng do tốc độ nhanh quá nên
Chào Luật sư! Tháng 12/2012 em tôi chạy xe thuê cho công ty (không có hợp đồng lao động, chỉ có biên bản giao nhận xe) có gây tai nạn giao thông tại Bình Thuận, nạn nhân đang đậu xe sữa chữa (không có báo hiệu ngừng sửa chữa), lúc gây tai nạn thì bị bể kiếng chiếu hậu nên em tôi không biết là mình đã gây tai nạn, dự định đi tới cửa hàng sửa
nguoi đi bộ ngược chiều.mà nguời đó là a trai mà long đã gọi điện. Sau khi đâm xong t chạy trốn về quê nhưng đã đc gđ đưa tới công an tự thú và tới gđ l xl ,đưa tiền mai táng.Gđ l k nhận và viết đơn kiện lên tòa án là t cố ý giết người.hiện tại t đag bị công an tạm giam 3 tháng.giữa t và anh trai của long chưa từng gặp mặt như vậy bạn em có bị xử lí
Chuyện là cách đây vài ngày em có môt mình điều khiển xe mo-to đang trên đường đi làm về nhà. Tuyến đường đi về thì gặp một xe moto khác kèm 2 người phía sau đi ngược chiều với mình. Tốc độ thì khi đó quả thật em cũng không nhớ nổi là bao nhiêu km/h. Họ kèm 3 đi xe lại không có đèn nên từ xa em cũng không nhìn rõ và đã va quệt vào nhau, dẫn đến
Chào luật sư! Tôi có vấn đề này muốn trình bày mong luật sư cho tôi cách giải quyết... Vào lúc 15h ngày 23/11/2013, chồng tôi đang trên đường đi từ Đà Nẵng về Quảng Nam, đi đúng đường dành cho xe máy. Tới đoạn đường gần khu sát hạch - Bình Nguyên thì nhìn thấy 2 ông lão ( 1 người 82 tuổi còn người kia không rõ ) đi bộ, cùng chiều với chồng tôi
Điều 12 Nghị định 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
1. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công
Mẹ tôi bị tai nạn 29/10/2012 nhưng cấp công an giao thông huyện giải quyết không được khách quan ( công an điều tra là người nhà người gây nạn + và chứng cứ xác minh hiện trường đưa ra không đúng... ) nên chúng tôi muốn gửi đơn kiện lên cấp trên. nhưng thời gian thu thập các tài liệu chứng cứ mất nhiều thời gian (người làm chứng đi làm ăn xa
nặng. Bị biến dạng hết cánh cửa và vỏ xe. Còn người điều khiển xe máy drema mới có 16 tuổi chưa có bằng lái không đội mũ bảo hiểm xe lại đi mượn. Sau cú va chạm tôi đã gọi taxi đưa ng lái xe máy đến bệnh viện và làm kết quả chụp chiếu. Bác sĩ kết luận ko có ảnh hưởng gì đến não bộ tất cả hoàn toàn bình thường. Do bị sưng lớn ở đầu và vùng mặt nên ng
Tôi điều khiển xe oto đi tốc dộ 40km/1h đến ngã tư thi va chạm với một xe máy . CSGT dến đo hiện trường và kết luận lỗi hỗn hợp do ca 2 xe gây nên. Sau khi tai nạn sảy ra tôi đưa người điều người điều khiên xe may vao viện khám và chụp phim kết luận không ảnh hưởng gì đến sưc khỏe chỉ sây sát nhẹ. Tôi chủ động hòa giải bên xe máy . Bồi
Ngày 10/9 vừa qua em có gây ra tai nạn như sau : khi dang đi trên đoạn đường Đồng khởi hướng từ amata vào thì tới chỗ có con hẻm ra vào lưu thông vs đường chính để sang đường, e đang di thẳng trên làn đường thứ 2 danh cho oto vs xe máy. thì bất ngờ có người phụ nữ sang đường điều khiển xe gắn máy, nhưng người phụ nữ ấy qua đường bất ngờ do phản
Chồng tôi là lái xe. Mới đây chồng tôi không may làm va quệt, gây tai nạn cho người đi đường. Họ bị gãy tay, tổn thương nhiều bộ phận trong cơ thế. Khi đàm phán về bồi thường, nạn nhân đòi bồi thường mức rất cao mà gia đình tôi khó đảm đương được. Xin hỏi pháp luật quy định thế nào trong trường hợp như của chồng tôi?
Nhà tôi có người bị tại nạn giao thông gẫy chân đang điều trị tại BV việt đực, Cháu tôi đi xe máy bị ô tô đâm vào thời gian gần 1 giờ đêm. Người điều khiển ô tô định bỏ trốn thì được người dân giữ lại và giao cho CA quận đống đa giữ ô tô. Người điêu khiển ô tô không đưa cháu tôi đến BV mà còn nói là muốn cán cho chêt luôn. Cháu tôi được đưa
Gia đình em có anh trai đi tù vì tai nạn giao thông bạn anh trai em chết nhưng anh lại bỏ trốn,gia đình em theo đạo phật nhưng cả bên nội và ngoại em đều có công với cách mạng như vậy em có lấy chồng là công an?
Xin các Luật sư tư vấn giúp: Vào hồi 15 giờ ngày 21/11/2013, hai cháu Bàn Tiến V. và Bàn Thị H. (sinh ngày 27/11/2007) đi học về (do cô giáo cho nghỉ sớm để họp Hội đồng trường) nên bố mẹ cháu không biết để đón về. Khi hai cháu đi trên đường Quốc lộ 2c, bị một người tên Nguyễn Tiến T. điều khiển xe máy mang biển kiểm soát 22c-xxxxx đâm vào. Hậu
Vào ngày 2/1/2015 tôi chạy xe môtô tới địa phận Long Thành Đồng Nai thì bị mấy chú công an giao thông bắn tốc độ nhưng vì không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một chú công an đuổi theo dùng súng điện ném vào ngừơi tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó chú công an ép tôi vào lề vì quá gấp tôi phanh không kịp đã tông vào
hai người được người dân đưa đi bệnh viện, anh kia được đưa vào bệnh viện và đa chấn thương (chưa xác định tỷ lệ thương tật), còn bố tôi thì đi giữa chừng thì tắt thở được đưa về nhà, khoảng mấy tiếng sau công an khám nghiệm hiện trường, rồi vào khám nghiệm tử thi bố tôi. Sau khi khám nghiệm bề ngoài không phát hiện được lý do chết công an đòi mổ tử
3(hộ khẩu) chỉ giữ bản photo sổ đỏ có chứng thực ở Phường, sổ gốc người bán giữ. Năm 2012 người bán đem sổ đi cầm ở ông C lấy hơn 1 tỷ đồng và không có khả năng chi trả, bên ông C đi kiện tại TAND Thị xã. Ngày 06/06/2013 Chi Cục thi hành án Thị Xã mời 40 hộ gia đình chúng tôi ra giải quyết việc mua bán giữa chúng tôi và bà Hồng và có gợi ý cho
Vợ tôi đi xe máy, trên đúng làn đường dành cho xe thô sơ và xe máy trên cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội. Sau đó không may có va chạm nhẹ vào đuôi một xe đạp của một người già đi phía trước. Ông già đó ngã ra, vợ tôi đã dừng lại gọi xe cấp cứu đưa vào bệnh viện. Vụ va quệt không có biên bản, không gọi CSGT đến làm việc. Hôm sau người đó gọi điện thoại cho
với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa ba năm một lần.
- Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên hai ngày thì từ ngày thứ ba trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho