số tiền còn lại. Đã quá thời hạn, mà bên mua cứ chầm chừ, giờ họ lại nãy sinh yêu cầu đòi tôi sang tên cho họ trước, rồi họ cầm sổ đi vay ngân hàng xong sẽ lấy tiền vay ngân hàng trả hết cho tôi. Giờ tôi nên làm gì để họ trả tiền đúng hạn, và vì họ sai như vậy tôi có quyền huỷ hợp đồng không? Nếu huỷ hợp đồng thì tôi có phải trả lại số tiền họ đã
người ta đòi thưa. Giờ dượng em bán nhà trả cho người ta mà cô em còn thiếu vài người nữa. Mỗi người khoảng vài trăm. Giấy tờ nhà đất thì thế chấp trong ngân hàng vay khoảng 700 triệu nữa. Tổng khoản nợ là khoảng 3 tỷ, giờ mà người ta thưa kiện thì sao hả luật sư. Giờ dượng em đồng ý bán nhà để trả mà sợ không đủ nên nếu giờ thưa ra tòa thì tòa xử làm
:
1. Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế;
2. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản
dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
3. Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả;
4. Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
5. Đất được giao không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm
lường do pháo và việc sử dụng pháo gây ra, Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định liên quan đến việc cấm pháo nổ nhằm răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi phạm.
Từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 406/TTg về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo; đến năm 2009, Chính phủ đã ban hành
tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã nộp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm nay chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất; người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất thì gửi thông báo hoặc gửi văn bản trả lại đất và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
nhiệm hữu hạn một thành viên; bản đăng ký vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân và đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân;
b) Đối với số vốn được góp bằng tiền phải có văn bản xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam, nơi doanh nghiệp gửi vốn góp bằng tiền
Kính chào luật sư Cháu xin trình bày với luật sư một việc như sau ạ: Đất nhà cháu đã có sổ đỏ rõ ràng (có 2 m chiều dài phía sau không nằm trong sổ đỏ) Nay cháu muốn bán đi, nhưng có một nhà hàng xóm không chịu ký giáp ranh cho nhà cháu (Nguyên nhân do hai gia đình trước đó có một vài xích mích) Vậy xin luật sư cho cháu biết làm thế nào để bán
Theo quy định của pháp luật thì vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp hoặc bổ sung hoạt động kinh doanh. Danh mục ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định bao gồm:
1. Tổ chức tín dụng (Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006)
- Ngân hàng thương mại cổ phần: 1000 tỷ đồng
- Chi nhánh ngân
riêng, nghỉ không hưởng lương đúng quy định;
b) Không rút ngắn thời giờ làm việc đối với người lao động trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu theo quy định của pháp luật;
c) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về lao động tại địa phương về việc tổ
Tôi làm việc tại công ty trực thuộc ngân hàng. Thời gian làm việc theo hợp đồng lao động là 8h/ngày, theo giờ kho và theo yêu cầu công việc nhưng công ty luôn yêu cầu nhân viên (bằng miệng và cả văn bản) phải làm việc 24/24 kể cả lễ tết. Từ trước đến này nếu ai không đồng ý làm thì công ty yêu cầu nghỉ việc. Vậy công ty tôi có vi phạm luật lao
Cách đây 10 năm tôi có nợ bên B 900 ngàn nên tôi thế lại tờ giấy đất có đứng tên tôi là Nguyễn Thị Giang Thủy. Nay năm 2012 tôi đem tiền hoàn lại cả vốn lẫn lãi để lấy lại miếng đất nhưng bên B đã bán miếng đất ấy cho bên C (với giá tiền là 40 triệu). Vậy theo luật pháp bên B làm như vây là đúng hay sai. Tôi có thể kiện đòi lại miếng đất được
ông M làm thủ tục xin cấp sổ đỏ thì được nhà nước cấp sổ đỏ cho ông M bao gồm luôn cả phần mà ông M đã bán cho tôi vào năm 1992. Sau khi được cấp sổ đỏ, ông M đã sang nhượng hết cho ông P, giờ ông P lại đem sổ đỏ này đi thế chấp trong ngân hàng. Xin LS tư vấn giúp tôi trong trường hợp này tôi phải làm sao ạ? Mong LS hết lòng giúp đỡ
một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân;
b) Đối với số vốn được góp bằng tiền phải có văn bản xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam, nơi doanh nghiệp gửi vốn góp bằng tiền về mức vốn được gửi;
c) Đối với số vốn góp bằng tài sản phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá
vay ngân hàng 50 triệu để trả lần. Bây giờ sau 3 năm số tiền đã lên đến 300 triệu. Giữa mẹ tôi và cô cho vay có thỏa thuận ghi trong giấy. Tôi đã nói chuyện với cô bên cho vay nhưng cô không chịu giảm lãi, bởi nếu nhà tôi trả sớm thì cô ta sẽ dùng tiền đó cho người khác vay nên cô ta không giảm lãi suất, lãi đó nhà tôi phải chịu. Với con đường này
Với mức lãi suất nói trên thì người cho vay có dấu hiệu cấu thành tội cho vay nặng lãi (30%/ tháng, tức hơn 10 lần lãi suất quy định của Ngân hàng NN). Băng ghi âm cũng là bằng chứng. Bạn tham khảo điều luật dưới đây nhé.
Điều 163. Tội cho vay lãi nặng
1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy
:
- Lãi suất cho vay cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên. Theo quy định của khoản 1 Điều 476 Bộ Luật Dân sự 2005 về lãi suất thì lãi suất vay do các bên thỏa thuận không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng, nếu lãi suất cho vay gấp 10 lần mức lãi suất này
Khoản 1 Điều 176 Bộ luật Dân sự 2005 quy định “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng”.
Trong trường hợp có tranh chấp xảy ra thì Pháp luật sẽ không bảo vệ quyền lợi của bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá 150% lãi suất cơ bản
1. CHO VAY NẶNG LÃI
Khoản 1, Điều 476 Bộ luật Dân sự, năm 2005 quy định: " Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"(.
Như vậy, theo quy định của Bộ luật dân sự thì nếu lãi suất cho vay vượt quá 150% lãi suất cơ bản
đã lâu. Bây giờ người ta đến nhà bố mẹ tôi đòi nó, nếu em tôi không trả nợ họ nói sẽ giải quyết theo luật. Nhưng tôi không biết đó là luật gì? Tôi chỉ lo sợ đó là luật giang hồ, vì em tôi vay tiền họ để cá độ bóng đá. Ba mẹ tôi đã nhiều lần đứng ra trả nợ, thậm chí sổ đỏ nhà bố mẹ tôi cũng đang thế chấp ngân hàng. Tôi hoang mang không biết như thế