Tôi có một đứa cháu phạm tội cướp dật ( chưa đủ 16 tuổi, phạm tội lần đầu, không gây hậu quả nghiêm trọng). Bị công an huyện tạm giữ 9 ngày, rồi chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát nhân dân đề nghị tạm giam và truy tố. Nhưng viện kiểm sát quyết định không tạm giam nên công an cho cháu về với gia đình. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi: 1. Trường
nơi cư trú rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án.
2. Những người quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi cư trú của mình, phải có
được quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi cư trú của mình, phải có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong giấy triệu tập.
Người ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú phải thông báo về việc áp dụng biện
đó đi cầm. Nhưng khi gia đình tôi chuẩn bị chuộc thì đội điều tra Công An thành phố Huế đã đến lấy xe về điều tra vì người bạn đó đã trình đơn báo mất lên Công An Thành Phố Huế. Được biết tin như vậy Công An có quyết định mời tôi lên để làm rõ nhưng tôi chưa dám lên vì còn sợ. Đặc biệt ở đây tôi đã có 1 tiền án và đã mãn hạn tù được hơn 1 năm. Kính
Có thể thấy, ngay từ đầu khi hứa giúp bạn mua xe, người mà bạn quen đã có ý lừa dối bạn, lợi dụng lòng tin của bạn để chiếm đoạt số tiền mà bạn đưa. Hành vi này có dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Điều 139 Bộ luật Hình sự đã quy định rõ: Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng
Trong công ty tôi có 1 anh nhân viên, nhưng được sự tín nhiệm của giám đốc. Trong 1 lần giám đốc yêu cầu anh ta đi giao hàng và nhận tiền thanh toán từ khách hàng số tiền trong hoá đơn là 64.000.000 đồng, đã kiểm tra đếm đúng số tiền trong hoá đơn và ký nhận thanh toán đầy đủ với khách hàng. Nhưng khi về công ty nộp tiền thì anh ta nói khách
Tôi đã cho một anh bạn làm cùng công ty vay 5 triệu đồng để anh đi chữa bệnh. Vì là bạn nên tôi không làm giấy tờ vay tiền, nhưng tôi có ghi âm cuộc vay tiền đó mà anh ta không biết. Khi biết được sự thật là anh ấy không hề có bệnh và những điều anh nói trước kia đều là lừa gạt. Tôi đã đến gặp và còn gọi điện thoại nói chuyện với anh để lấy lại
1. Về việc xác định tội danh
Theo quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140), Bộ luật Hình sự thì hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản chỉ cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 khi thủ đoạn gian dối xuất hiện ngay từ đầu, người phạm tội cố ý đưa ra thông tin
Điều 139 của Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
bạn và có biện pháp buộc cô ta phải chấm dứt ngay các hành động tương tự đối với bạn. Bạn cũng có quyền đề nghị cơ quan công an ra quyết định xử phạt đối với hành vi đe dọa của cô ta theo quy định của pháp luật. Để có cơ sở tin rằng nội dung bạn trình báo là có căn cứ thì bạn cần cung cấp cho cơ quan công an nội dung các tin nhắn, các đoạn băng ghi
Bộ luật Lao động năm 2012 không còn quy định hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng. NLĐ đang bị xử lý kỷ luật theo hình thức này sẽ chấp hành thế nào?
này được. Vậy trong trường hợp trên bên công ty cháu cần làm những gì, có thể sa thải khi không có chứng cứ không? Cháu xin được nói thêm là nhân viên này ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn và có gia nhập công đoàn của Công ty. Mong Luật sư tư vấn giúp cháu trong trường hợp này Xin chân thành cảm ơn!
Xin chào, Trường hợp của tôi như sau: Buổi sáng: tôi có viết mail cho sếp, xin thôi việc báo trước 45 ngày theo đồng hợp đồng lao động không thời hạn, do có bất mãn với chính sách công ty, và xung đột giữa tôi và manager. Buổi chiều: tôi nhận được mail của sếp yêu cầu tôi rời khỏi công ty ngay lập tức với lý do là tôi đã vi phạm luật công ty
Công nhân tham gia đình công trên 6 ngày vì đòi tăng lương trong khi doanh nghiệp đã có thông báo tăng lương đúng quy định, thậm chí cao hơn quy định nhà nước. Vậy doanh nghiệp có thể áp dụng kỷ luật sa thải vì lý do công nhân nghỉ liên tiếp 5 ngày không phép được không?
Kính chào các Luật sư! Công ty tôi có trường hợp công nhân nghỉ tự do (bỏ việc) từ ngày 10/02/2015, sau 05 ngày đơn vị cấp dưới đã họp xét và mời công nhân đó đến họp nhưng anh này không đến. Đơn vị lập biên bản và báo cáo lên Lãnh đạo/Công đoàn cấp trên. Công ty thực hiện 03 lần thông báo bằng văn bản, lần thứ 03 hẹn đến ngày 30/3/2015. Nhưng
vợ chồng và cá nhân có quyền: Quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp với quy mô gia đình ít con, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và chính sách dân số của Nhà nước trong từng giai đoạn; phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập và nuôi dạy con của cặp vợ
Sau Tết nguyên đán Bính Tuất 2006, tại khu gian đường sắt đoạn từ ga Đồng Mỏ đến ga Lạng Sơn thỉnh thoảng lại thấy xuất hiện những nhóm trẻ chăn thả trâu, bò trên những bãi cỏ gần tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn. Những nhóm trẻ này nhiều khi mải chơi để trâu, bò thả rông gặm cỏ nên có lúc trâu, bò trèo lên cả mái tà luy đường sắt ăn cỏ gây
Bố của bạn đã tự nghỉ việc (tự ý bỏ việc) trước năm 1992; do vậy, mặc dù chưa nhận trợ cấp thôi việc, nhưng thời gian công tác trước đó không được tính là thời gian tham gia BHXH. Riêng thời gian công tác từ 1992- 1994, nếu bố bạn có đầy đủ hồ sơ, giấy tờ chứng minh thời gian công tác thì có thể xem xét tính bổ sung giai đoạn này.
Quyết định số 12-QĐ/TC-TTVH ngày 9/1/2004 của Ban Tổ chức Trung ương và Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương về việc xác định trình độ lý luận chính trị.
Theo Quy định số 256-QĐ/TW, Ban tổ chức của cấp uỷ cấp huyện và tương đương; Ban tổ chức của cấp uỷ cấp tỉnh và tương đương; cơ quan tổ chức cán bộ của các ban, cơ quan đảng, đoàn thể, bộ, ngành và