tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau:
a) Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 3 của Nghị định này;
Trường hợp lao động nữ mang
BHXH TP Đà Nẵng Tôi hiện đang công tác tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt TP ĐÀ Nẵng Nay tôi có thắc mắc này,kính mong Quý Cơ quan trả lời giúp Tôi bắt đầu nghỉ sinh vào ngày 20/01/2013 và sinh con vào ngày 24/01/2013 .Theo Luật BHXH hiện hành tôi được nghỉ thai sản là 6 tháng và đã được Cơ quan BHXH chi trả 4 tháng trợ cấp nghỉ sinh. Tuy nhiên ,tôi
Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng đã có văn bản hướng dẫn các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn thành phố về việc thực hiện chế độ BHXH, trong đó có chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 (Công văn số 501/BHXH-CĐBHXH ngày 16/5/2013) có đăng tải trong chuyên mục văn bản của Website BHXH thành phố Đà Nẵng. Bạn có
Tôi có người bạn làm tại một doanh nghiệp, bạn tôi khi mang bầu đã yếu và xin nghỉ việc từ khi mang thai. Khi bạn tôi sinh con, sức khỏe rất yếu nên đã chết, sau đó có người nhận cháu làm con nuôi. Trong trường hợp này thì bố của đứa trẻ và mẹ nuôi của đứa trẻ được hưởng chế độ thai sản như thế nào?
Chế độ bảo hiểm thất nghiệp và thai sản là hai chế độ hoàn toàn khác nhau. Theo đó, khi nghỉ việc thì em được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp còn khi thai sản thì em được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Theo quy định tại Khoản 2 điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì điều kiện hưởng chế độ thai sản là: Người lao động phải đóng bảo
Tại tiết b khoản 2 Điều 240 Bộ luật Lao động quy định lao động nữ nghỉ sinh con trước ngày Bộ luật này có hiệu lực (trước ngày 1/5/2013), mà đến ngày 1/5/2013 vẫn đang trong thời gian nghỉ sinh con theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi sinh con được thực hiện theo quy định của Bộ luật này.
Căn cứ quy định nêu
phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm
Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013. Theo khoản 1 Điều 157 Bộ Luật Lao động thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Tại tiết b khoản 2 Điều 240 Bộ luật Lao động quy định lao động nữ nghỉ sinh con trước ngày Bộ luật này có hiệu lực (trước ngày 1/5/2013), mà đến ngày 1/5/2013 vẫn đang trong thời
Tại Khoản 2 Điều 31 Luật BHXH năm 2014 có quy định như sau: Người lao động quy định tại các điểm b, c và d Khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Và tại Khoản 1, Điều 9 Mục 2 Chương II Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện quy định về
nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 3 ngày làm việc; Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
2. Mức hưởng:
Và theo điểm b khoản 1
vào thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định).
2. Chế độ thai sản:
Tại Khoản 2 Điều 31 Luật BHXH năm 2014 có quy định như sau: Người lao động quy định tại các điểm b, c và d Khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Và tại Khoản 1, Điều 9 Mục 2
gia bảo hiểm trước khi sinh hay không? Trong trường hợp này cháu có được hưởng chế độ thai sản không? theo như cháu được biết thì : 1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. 2. thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng BHXH. Thời gian này người
thì đơn vị chấm dứt hợp đồng và chốt sổ BHXH cho Bạn là đúng quy định.
- Chế độ thai sản của Bạn tại địa phương: căn cứ quy định hiện hành nếu Bạn đủ các điều kiện hưởng chế độ thai sản thì cơ quan BHXH quận, huyện sẽ giải quyết chế độ thai sản cho Bạn. Tuy nhiên, thời gian hưởng chế độ thai sản có được tính là thời gian đóng BHXH trong trường
Thân chào anh chị Cho em hỏi 1 vấn đề này Từ ngày 1/1/2016 luật bhxh cho nam giới nghĩ thai sản đã có hiệu lực Vợ em sinh con vào ngày 1/1/2016, em lên công ty làm giấy tờ xin nghĩ thì bên ban bhxh của công ty nói chưa có văn bản nên không thể cho nghĩ được. Thế là em vẫn không được nghĩ theo luật đã định, vì thời gian nghĩ trong vòng 30 ngày
Nếu vợ Bạn đi làm và có Hợp đồng lao động từ 01 tháng trở lên thì vợ Bạn là đối tượng phải tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo quy định tại Điều 2 Luật BHXH năm 2014.
Điều 31 Luật BHXH năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và Luật Việc làm thì: Nếu Bạn đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản theo quy định tại Điều 31 Luật BHXH, Cụ thể: đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con, hoặc đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo
Quý cơ quan cho tôi hỏi chính sách trợ cấp 2 tháng lương cơ sở cho lao động nam (có tham gia BHXH) khi vợ (không tham gia BHXH trong vòng 24 tháng gần nhất) sinh con.Xin chân thành cảm ơn.