mong muốn được hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp: 1. Vợ cũ tôi không thực hiện việc trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng cháu mà để cho cháu ở với ông bà ngoại, còn bản thân lại bỏ đi Thái Nguyên làm việc, như vậy có phải cô ấy đã không thực hiện đúng với quyết định của tòa án trong quyết định thuận tình ly hôn là "trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng
các tài sản phần của ba tôi và bỏ đi biệt tích từ đó đến nay, không liên lạc gì với mẹ con chúng tôi. Nay mẹ tôi đã già yếu và muốn chia đất đai cho 03 chị em chúng tôi. Tuy nhiên, khi chúng tôi liên hệ với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để thực hiện tách Sổ đỏ thì được trả lời là chưa thể tách được, bởi vì trong Sổ đỏ đứng tên cả mẹ và ba tôi
3 trở lên.
5. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
6. Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị có tổng diện tích gian hàng từ 300 m
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
đối tượng.
Thủ tục, hồ sơ xác nhận người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày được hướng dẫn cụ thể tại Điều 33, Điều 34 Thông tư số 05 /2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cụ thể như sau:
“Điều 33 Hồ sơ xác nhận và giải quyết chế độ.
Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
Trường hợp thương binh, bệnh binh là người dân tộc kinh di dân sinh sống tại miền núi, có con đang học trong trường nội trú của huyện thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi như các con của đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số không?
, Điều 7 Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ hướng dẫn về bảo hiểm y tế qui định: Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh 100% đối với người có công với cách mạng và các đối tượng khác.
Ông là cán bộ hưu trí đồng thời là thương binh, do đó khi đi khám chữa bệnh ông sẽ được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí
Theo qui định tại Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BLĐTBXH – BTC – BYT ngày 12 tháng 4 năm 2007 hướng dẫn bổ sung Thông tư Liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21 tháng 11 năm 2006 của Liên Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – Bộ Tài chính – Bộ Y tế hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khoẻ đối với người có công với cách mạng thì những đối
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
hôn với chị Hoàng Thị Hồng nhưng anh chị không có con. Đến tháng 12/2005, do sức khoẻ yếu, phải vào điều trị tại bệnh viện của tỉnh, anh mới biết mình bị nhiễm chất độc hoá học từ khi ở chiến trường và không còn khả năng sinh con. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải điều trị dài ngày tại bệnh viện, anh An đã gửi hồ sơ đến UBND xã N đề nghị bổ
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh
Trường hợp người lao động đi nước ngoài theo diện du lịch 3 tháng, gia hạn thêm 3 tháng nữa, khi nghỉ việc có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không?
Anh/chị vui lòng cho em hỏi.Em đóng BHTN được tròn 6 năm. Em đã đi nhân trợ cấp thất nghiệp được 02 tháng. Giờ em mới kiếm được việc làm ở cty mơi. Đến đầu tháng 07.2015 này em sẽ được ký HĐLĐ. Vậy em có tiếp tục được nhận trợ cấp thất nghiệp nữa hay không? để được nhận nốt 04 tháng trợ cấp còn lại em cần mang nộp nhưng gì (trình báo lên trung
nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật Lao động đối với NLĐ đóng BH thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người SDLĐ quyết định tại thời điểm chấm dứt
nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người
thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính