;
- Việc đưa hối lộ có chủ ý và thực hiện một cách kiên quyết: thể hiện ở việc ông K đã kiên quyết từ chối nhận tiền biếu và buộc anh H phải trả lại cho chủ thầu nhưng bên đưa hối lộ tiếp tục thực hiện hành vi hối lộ bằng việc chuyển tài sản hối lộ từ tiền sang hiện vật, nhằm mục đích không để ông K từ chối.
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 40
Ông Nguyễn Hải (tỉnh Ninh Thuận) là thương binh loại A, hạng 2/4, tỉ lệ thương tật 41%, nay vết thương thường xuyên đau nhức, tê buốt. Qua chụp X quang, ông Hải được phát hiện trong cơ thể còn vết thương có mảnh kim khí chưa được giám định. Vậy, trường hợp của ông Hải có được giám định lại vết thương không?
Tôi là thương binh hạng A 41%, trước đây khi đi giám định y khoa, do chưa có phương pháp chiếu chụp hiện đại như hiện nay nên không phát hiện ra còn sót mảnh kim khí trong cơ thể. Vậy hiện nay tôi có đủ điều kiện để được đi giám định vết thương còn sót hay không?
Anh C bị tai nạn lao động và đã có kết quả của Hội đồng giám định y khoa nhưng anh chưa đồng ý với kết quả này. Liệu anh có thể yêu cầu tiến hành giám định phúc quyết tai nạn lao động hay không? Nếu được, để chuẩn bị cho giám định phúc quyết tai nạn lao động, anh C cần phải chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Tôi là nam, công tác ở doanh nghiệp nhà nước, tôi sinh tháng 5/1954, thời gian công tác 34 năm. Năm 2007 tôi vi phạm về tài chính, bị phạt 5 năm tù giam, nay đã chấp hành xong hình phạt tù, nhưng hiện nay bi bệnh sức khoẻ yếu muốn xin giải quyết chế độ BHXH được không? Nếu được thì giải quyết chế độ ra sao? Tôi muốn cơ quan bảo hiểm hướng dẫn
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
từ phòng xoa bóp tới phòng bác sĩ hay nơi tiếp nhận khách; Có buồng tắm hợp vệ sinh, hệ thống nước sạch đầy đủ; Phòng bác sĩ có giường khám bệnh, tủ thuốc cấp cứu, bàn làm việc, một số dụng cụ kiểm tra sức khỏe; Có đủ thuốc theo danh mục quy định, có dụng cụ y tế thông thường; Nhân viên kỹ thuật xoa bóp phải mang trang phục gọn, sạch, đẹp, kíu đáo
Tôi là bệnh binh, tháng 1/2015 tôi lập hồ sơ giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, nhưng khi ra Hội đồng giám định y khoa để giám định kết luận tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật để hưởng chế độ thì Hội đồng không giám định tổng hợp tỷ lệ bệnh binh. Vậy, trường hợp của tôi nay giải quyết như thế nào?
nghiệp ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với lý do sức khỏe của tôi không đáp ứng được yêu cầu của công việc (khi chấm dứt hợp đồng lao động không giám định y khoa). Vậy, việc doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi trong trường hợp này có trái pháp luật lao động không?
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Đảng viên A là trưởng thôn, có vi phạm bị đảng ủy xã quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo. Tại buổi công bố và trao quyết định kỷ luật, đảng viên A không nhận quyết định kỷ luật (đại diện đảng ủy xã đã lập biên bản công bố quyết định kỷ luật với chi ủy). Sau đó 15 ngày, đảng viên A gửi đơn khiếu nại lên tổ chức đảng cấp trên. Xin hỏi trường
hưởng chế độ hưu trí;
c) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa đối với người nghỉ hưu theo quy định tại Điều 55 của Luật này hoặc giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp đối với trường hợp người lao động quy định tại Điều 54 của Luật này.
2. Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người
bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) sau khi đã điều trị thương tật tai nạn lao động ổn định đối với trường hợp điều trị nội trú hoặc giấy tờ khám, điều trị thương tật ban đầu đối với trường hợp điều trị ngoại trú.
5. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa.
6. Trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định
Tôi là người lao động đang làm việc tại công ty nước ngoài. Cách đây 1 năm trên đường đi làm về, tôi bị tai nạn bị gãy xương sườn 3% và xương đòn 2%. Tổng cộng là 5%. Xin cho tôi hỏi, với mức tỷ lệ thương tật như vậy, tôi có được hưởng trợ cấp của bảo hiểm xã hội theo quy định này không?
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
viện đa khoa tỉnh 9 ngày thì bác sĩ cho xuất viện . Lúc nạn nhân xuất viện thì em cũng đề cập vấn đề xin được bồi thường và được phía gđ nạn nhân chấp nhận và họ cũng đã viết giấy bãi nại + giấy nhận tiền . Khi xuất viện gđ nạn nhân không yêu cầu đi giám định pháp y nhưng phía CSGT lại yêu cầu đi giám định. Kết quả giám định là 31% ( có nguyên nhân tế