Thưa luật sư. Gia đình tôi có 2 thổ đất đã làm bìa đỏ. Đứng tên 2 bố mẹ tôi. Bố tôi nay đã mất và còn vợ cả cùng 2 người con trước. Theo như tôi biết thì phần đất này được chia cho 2 người vợ, 2 người anh con của vợ cả và tôi. Vậy phần đất đó được chia đôi cho mẹ đẻ (người cùng đứng tên trong bìa đỏ) và bố tôi, còn phần của bố tôi chia đều cho
quyền sử dụng đất và đã được cấp bìa đỏ mang tên ông Chú tôi. trong khi đó mẹ con tôi không đồng ý và không được biết việc phòng tài nguyên môi trường huyện đi xác minh mảng đất đó. Thật quá bất công mẹ con tôi không chấp nhận nên đã gửi đơn khiếu nại lên huyện và 3 tháng rồi mà không thấy huyện trả lời. Giờ mẹ con tôi không biết làm gì nữa để đòi lại
Nếu GCNQSD đất cấp cho hộ gia đình thì khi bố hoặc mẹ mất thì những người trong gia đình sẽ được thừa kế như thế nào nếu như người chét không để lại di chúc?
Trong giấy phép sử dụng đất có tên bố mẹ tôi, tuy nhiên đất thuộc sở hữu của gđ tôi bây giờ là do mẹ tôi được cấp từ năm 1990 và bố mẹ tôi ko có đăng kí kết hôn do bố đã có 1 người vợ trước mẹ tôi. Vậy nếu bây giờ bố hoặc mẹ tôi mất thì sẽ chia tài sản như thế nào?? Những người con riêng của bố tôi có được thừa kế không? Mẹ tôi sinh được 2
được. Gần đây tôi mới phát hiện ra chú tôi đã lấy sổ đỏ về, không cho tôi biết và sổ không có tên tôi. Tuy hiện tại tôi vẫn ở cùng chú tôi tại ngôi nhà đó nhưng tôi cũng hơi lo lắng. Vậy nhờ Luật sư tư vấn giúp mấy câu hỏi sau: - Trong trường hợp này tôi có được coi là người đồng thừa kế tài sản của ông bà nội tôi theo phần của bố tôi không? - Nếu có
Thừa kế có nhân tố nước ngoài là trường hợp trong đó: ít nhất có một người bên để lại di sản hoặc bên nhận thừa kế có quốc tịch nước ngoài, thường trú ở nước ngoài; tài sản thừa kế tồn tại ở nước ngoài; di chúc được lập ở nước ngoài.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Mở thừa kế là Việc bắt đầu hình thành trên thực tế quan hệ thừa kế. Mở thừa kế là một trong các quy định cơ bản của pháp luật về thừa kế gồm các quy định về thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Đối với người bị Tòa ántuyên bố là đã chết thì
sở hữu của mình;
- Nếu một trong các đồng sở hữu tài sản lập di chúc thì chỉ được lập di chúc đối với phần tài sản của mình trong khối tài sản chung theo tỷ lệ thuộc phần sở hữu của người đó.
Hai thửa đất (một mang tên bố bạn và một mang tên cả bố lẫn mẹ bạn) nếu là tài sản chung trong hthời gian hôn nhân thì là tài sản chung của cả bố lẫn mẹ bạn nên sau khi bố bạn mất không để lại di chúc thì hai thửa đất này sẽ chia đôi: một nữa là tài sản của mẹ bạn và một nữa là di sản thừa kế của bố bạn để lại được chia đều cho 5 người (gồm mẹ
tờ, đến năm 2014 nhà nước có chủ trương giải phóng mặt bằng để làm đường và đền bù thì chỉ có tên chị của tôi là chủ tài sản trong giấy tờ và nhận tiền đền bù. Chị tôi xem đây là tài sản riêng vì nhà nước ghi trên giấy tờ đền bù và không chia phần thừa kế cho tôi và 2 người chị khác. Luật sư cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi và các đồng thừa kế
Mẹ em đứng tên sổ đỏ và đã mất, em và ba em đã làm lại bìa đỏ 2 người cùng đứng tên ( ba em đã có vợ và có 2 em nhỏ, hiện nay đang ở nhà riêng). Cho em hỏi trong trường hợp này quyền lợi của em và ba em có như nhau hay không? ba em hiện nay đang bệnh, nếu ba em mất đi thì em có phải là người sơ hữu hoàn toàn hay không?
Ba mẹ tôi có 7 người con. Anh cả đã tách hộ khẩu. Hiện tại, tên người chú thứ 10 vẫn còn nằm trong hộ khẩu của gia đình (chú đã có gia đình riêng). Ba tôi mời vừa mất. Không có để lại di chúc. Mẹ không được hưởng quyền thừa kế do tên trong giấy CMND (Phạm Thanh Hương) không trùng với tên trong hộ khẩu (Phạm Thị Hương); trong giấy khai sinh của
Cụ tôi mất, viết di chúc để toàn bộ cho con GÁI ruột của cụ, nhưng ngoài ra cụ có người con trai đã hi sinh trong kháng chiến, và mẹ tôi là con ruột của ông. Vậy mẹ tôi có quyền đòi lại từ đường để thờ Bà nội và Cha đẻ của mình không ?
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có toàn quyền quyết định. Nếu là tài sản chung của hộ gia đình hoặc tài sản chung vợ chồng thì bà bạn chỉ được quyết định phần của mình trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, bạn cần xem lại giấy tờ về quyền sử dụng đất để xác định quyền lập di chúc của bà bạn đổi với nhà
Trong trường hợp này các bạn khai thực hiện khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng hoặc Ủy ban (nếu ở đó không có công chứng) nơi có di sản để lại. Hồ sơ gồm các giấy tờ về quyền thừa kế (quan hệ giữa các con với mẹ, giữa mẹ với bà ngoại, giấy chứng tử), giấy tờ có liên quan đến tài sản của bà ngoại trước khi mất. Nơi công chứng
Tôi năm nay 50 tuổi, hiện là cán bộ ngành Thuế. Chồng tôi trước khi mất là Bí thư xã và mang căn bệnh ung thư. Trong thời gian điều trị bệnh chồng tôi không ở nhà mà ở nhà của ba mẹ ruột. Lý do chồng tôi có người tình riêng và muốn ở bên nhà ba mẹ sẽ tiện liên lạc với cô này. Hơn nữa anh chị em bên chồng của tôi không thấy việc ngoại tình của
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Thưa luật sư, xin giải đáp giúp em vấn đề sau: Gia đình em chỉ có 4 người. Cách đây 10 năm, ba em qua đời, đề lại là ngôi nhà do ba mẹ đứng tên chung. Nhưng sau vài năm, mẹ đã ra phòng công chứng và dẫn tụi em bắt ký tên là ngôi nhà chỉ do một mình mẹ đứng tên, sau này không tranh chấp gì về tài sản này nữa, tụi em không nghĩ gì nên cũng ký
Cho tôi hỏi: Khi người chồng đã ra công chứng để làm giấy cam kết căn nhà cả 2 vợ chồng đang ở chung là tài sản riêng của vợ thì khi người vợ đội ngột qua đời không để lại di chúc, người chồng có quyền hưởng 1/3 thừa kế từ căn nhà (là tài sản riêng của vợ) không? Vì người vợ còn mẹ ruột và 1 đứa con. Chân thành cám ơn!