Tôi đang làm trưởng phòng kinh doanh thì bị công ty sa thải.Lý do sai lệch tồn kho thực tế với sổ sách kế toán gây thất thoáttài sản cho công ty và họ yêu cầu tôi trong ba tháng (kể từ ngày thôiviệc) phải hoàn thành trách nhiệm cho công ty về khoản lệch kho. Công ty sa thải tôi có đúng luật không và tôi có được công ty trả lương, sổ bảo hiểm xã
Tôi mới mở công ty riêng chuyên về sản phẩm may mặc, hiện tại Tôi đã có thiết kế logo cho công ty rồi. Giờ tôi muốn đăng ký sở hữu độc quyền logo và thương hiệu thì xin hỏi Luật sư Tôi đăng ký ở đâu? Lô gô và thương hiệu của công ty phải đáp ứng được các điều kiện như thế nào để được cấp văn bằng bảo vệ? xin cám ơn Luật sư Nguyễn Văn Hiệp, Hải
bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Dấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác
Nhãn hiệu phải đăng ký và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Chủ sở hữu có toàn quyền đối với nhãn hiệu đang được bảo hộ.
Nhãn hiệu tập thể là
Công ty tôi vừa bị tịch thu lô hàng do xác định vi phạm sở hữu trí tuệ. Xin hỏi luật sư, việc xác định giá trị hàng hóa để phạt hành chính được thực hiện như thế nào?
bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181). Quyền tài sản bao gồm:
Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, ví dụ như quyền sao chép tác phẩm; quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc và bản sao tác phẩm; quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao chương trình máy tính…;
Quyền tài sản phát sinh từ
đình bạn phải đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Về việc đăng ký nhãn hiệu: Khoản 1 Điều 87 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định “Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp”.
Căn cứ theo quy định này, việc đăng ký nhãn hiệu dùng cho
vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian
1. Cơ quan có thẩm quyền nhận đơn quốc tế về sáng chế tại Việt Nam là Cục Sở hữu trí tuệ.
Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm:
a) Nhận đơn quốc tế nguồn gốc Việt Nam;
b) Thu phí gửi đơn quốc tế và thông báo các khoản lệ phí theo quy định để người nộp đơn chuyển cho Văn phòng quốc tế và Cơ quan tra cứu quốc tế theo quy định của Hiệp ước hợp
hiệu theo mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp miễn phí. Trong tờ khai cần chỉ rõ các nước là thành viên Thoả ước Madrid (có thể đồng thời là thành viên Nghị định thư Madrid) và nước chỉ là thành viên Nghị định thư Madrid mà người nộp đơn muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu phải được làm bằng cách điền chính xác, đầy đủ thông
gồm thủ tục thực thi, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam.
Để có thể tiến hành xử lý hành vi xâm phạm quyền, chủ thể quyền phải cung cấp các tài liệu sau đây:
Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (03 bản); hoặc
Bản sao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có xác nhận của Cục sở hữu trí tuệ (03 bản); hoặc
Bản sao
Khi bạn mở một nhà hàng, một trong những vấn đề đó là tìm tên và đăng ký bảo hộ tên nhãn hiệu cho nhà hàng đó.
Để được đăng ký nhãn hiệu, nhãn hiệu phải đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ theo quy định của luật sở hữu trí tuệ.
Nhãn hiệu đăng ký phải có tính sáng tạo, không được tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã
Việc dùng chung một nhãn hiệu cho một chuối cửa hàng của công ty bạn không vi phạm quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ nếu nhãn hiệu này đã được đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ bởi Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cho các sản phẩm và dịch vụ mà bạn kinh doanh.
Ví dụ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu của bạn đăng ký cho dịch vụ siêu
;
5. Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hoặc hệ thống của bên nhượng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại;
6. Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại;
7. Không được nhượng quyền lại trong
hiệu
Theo Điều 143, Luật Sở hữu Trí tuệ quy định về Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. Theo đó, hợp đồng li xăng bao gồm các loại sau:
- Hợp đồng li – xăng nhãn hiệu độc quyền: là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng nhãn hiệu, bên chuyển quyền không được
tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương
nước ngoài hoặc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; quyết định của Trọng tài thương mại; quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;
b) Ủy thác cho cơ quan thi hành án cấp quân khu thi hành vụ việc mà đương sự hoặc tài sản có liên quan đến quân đội trên địa bàn;
c) Ủy thác cho cơ quan thi hành án dân sự cấp
Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật:
- Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.
- Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định
;
i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa;
k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển;
l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng;
n) Bảo hiểm;
o) Thăm dò, khai thác.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ
loại quý, đá quý, ngân hàng, tín dụng; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường.
2. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quản lý nhà nước quy định tại khoản 1 Điều này đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
3. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an toàn
Thứ nhất, về hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra