Theo quy định tại Điều 23 Luật Bảo hiểm Y tế 2008, sửa đổi 2014 thì các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế chi trả như sau:
1. Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
2. Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
3. Khám sức khỏe.
4. Xét nghiệm, chẩn đoán thai không
chân dung cỡ 4 cm x 6 cm của người đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng;
- Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp theo quy định tại Luật khám bệnh, chữa bệnh;
- Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy xác nhận thời gian thực hành
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thành Công. Tôi được biết quỹ bảo hiểm y tế không chỉ được dùng trong khám chữa bệnh mà cả đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu. Nhưng có thắc mắc sau tôi mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể: Số tiền trích để lại cho cơ sở giáo dục hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp của quỹ bảo hiểm
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Thành Quân. Hiện tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về việc sử dụng, quản lý quỹ bảo hiểm y tế. Tôi có thắc mắc sau tôi mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể: Điều kiện thanh toán kinh phí khám bệnh, chữa bệnh trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu được quy định như thế nào?
Đang công tác trong lĩnh vực y tế. Tôi có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể: Theo quy định mới nhất thì nội dung chi kinh phí khám bệnh, chữa bệnh trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu bao gồm những nội dung nào?
Tôi được biết mới đây ngành y tế đã có quy định mới về chế độ bảo hiểm y tế. Có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể: Thanh toán, quyết toán kinh phí khám bệnh, chữa bệnh trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu được quy định ra sao?
cần chữa trị dài ngày thì thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau gồm cả ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hàng tuần.
Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
, lý luận chính trị, bồi dưỡng cán bộ quản lý theo yêu cầu vị trí bổ nhiệm.
6. Bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định của pháp luật.
7. Giấy khám sức khỏe theo quy định hiện hành.
8. Bản tự nhận xét, đánh giá của công chức, viên chức. Bản nhận xét, đánh giá của tập thể lãnh đạo đơn vị hoặc khoa, phòng; có ký tên và đóng dấu (nếu có
quản lý theo yêu cầu vị trí bổ nhiệm.
- Bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định của pháp luật.
- Giấy khám sức khỏe theo quy định hiện hành.
- Bản tự nhận xét, đánh giá của công chức, viên chức. Bản nhận xét, đánh giá của tập thể lãnh đạo đơn vị hoặc khoa, phòng; có ký tên và đóng dấu (nếu có).
- Nhận xét của cấp ủy hoặc chính quyền cơ
Độc giả từ email ppl***@gmail.com yêu cầu Ban biên tập cung cấp thông tin về Danh sách các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân tương đương tuyến huyện nhận đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu tại TPHCM Quý 1 năm 2019.
Cho em hỏi là năm trước em khám nghĩa vụ quân sự rồi và đã trượt. Năm nay lại tiếp tục gọi em, nếu như em trốn năm nay thì sẽ bị phạt như thế nào ạ? Em cảm ơn!
dựng và ban hành nội quy lao động của mỏ theo quy định của pháp luật về lao động. Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với các tiêu chuẩn, quy trình, quy chuẩn về an toàn lao động và vệ sinh lao động do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
5. Người lao động phải có đủ sức khỏe và được khám sức khỏe định kỳ hàng năm
xét tặng Huân chương Dũng cảm trong quân đội. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 151/2018/TT-BQP. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Gần đây khi đi khám bệnh tôi nghe được rất nhiều thông tin về việc bác sĩ nhận tiền phong bì của nạn nhân, cho hỏi pháp luật có quy định về việc xử lý trường hợp này không? Mức phạt đối với bác sĩ nhận phong bì của nạn nhân khi khám, chữa bệnh là bao nhiêu?
Theo quy định của Luật Khám chữa bệnh 2009 thì người hành nghề, bao gồm bác sĩ phải được bệnh nhân tôn trọng và không được có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề và nhân viên y tế khác.
Hành vi vi phạm quy định khác về khám bệnh, chữa bệnh sẽ bị xử lý theo Điều 36 Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử
những công dân sau đây:
+ Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
+ Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân xã
vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người
, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp
Chuyện là em sinh năm 2000. Có giấy gọi nghĩa vụ quân sự nhưng em hiện tại đang đi học cao đẳng và em có xin giấy của nhà trường và làm đơn để xã giải quyết. Nhưng đến nay em vẫn nhận đc giấy gọi khám vòng huyện (tức đã trúng tuyển đợt 1, giờ đi khám nếu đạt là phải đi nghĩa vụ quân sự). Luật sư cho em hỏi với trường hợp này thì em phải làm sao
gồm:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã