Người điều khiển ô tô quay đầu xe ở đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất bị xử phạt như thế nào theo quy định hiện hành của pháp luật? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc: cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế, trong trường hợp này, di chúc sẽ bị coi là vô hiệu toàn bộ hoặc một phần và di sản liên quan đến phần di chúc bị vô hiệu được chia theo phápluật cho diện và hàng thừa kế của họ .
di chúc miệng
để yêu cầu công chứng văn bản cam kết tài sản là của chồng hoặc của vợ thì công chứng có được quyền làm không? 4. Khi phân chia di sản có phải tiến hành thủ tục niêm yết danh sách tại nơi mở thừa kế không?
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
:
a) Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe;
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành
Chị vợ tôi độc thân, khi chết để lại tài sản là ngôi nhà 30m2. Chúng tôi tìm được mảnh giấy có nội dung: để lại toàn bộ tài sản cho vợ tôi và dặn vợ tôi chăm sóc mẹ già. Nhưng di chúc chỉ viết tên vợ tôi không có số CMND, có ngày tháng năm. Vậy di chúc có hợp pháp không? Vợ tôi phải làm thế nào để được hưởng thừa kế của chị tôi trong khi chị
Năm 1987, ông A kết hôn với bà B và có 3 người con là C, D, E. C có vợ là M và có 2 con là X, Y. Năm 2006, ông A sống chung với bà Q có con chung là P. Năm 2015, ông A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao thông. Trước khi chết, ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho B, C, D, E. Chia di sản của ông A.
Tôi đã có gia đình và 2 con. Bố tôi đã mất nhưng không có di chúc phân chia tài sản cho các con (nhà tôi có 6 anh chị em). Nay mẹ tôi đã già và muốn sang tên căn nhà của bố mẹ tôi cho riêng tôi, việc sang tên này các anh chị tôi đều đồng ý. Vậy cho tôi hỏi nếu mẹ và các anh chị tôi đồng ý sang tên căn nhà và đất cho riêng tôi thì tài sản đó có
Chồng tôi mất năm 2007, hiện tôi và 5 con gái đang sống trên mảnh đất 700m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không?
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
Ông bà ngoại tôi có 3 người con gái chung. Trước đó, ông ngoại tôi đã có 2 người con trai riêng và sau khi ông ngoại tôi mất bà tôi cũng có một người con riêng. Nay bà tôi cũng đã mất và không để lại di chúc. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ mang tên một mình bà tôi. Vậy những ai sẽ là người được hưởng số tài sản để lại này và hưởng như
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Bố tôi sinh được 7 người con. Năm 1985, người anh trai đầu đi làm kinh tế mới trong Lâm Đồng, đã bán lại nhà ở (nhà được xây trên đất của bố) cho người em trai thứ 2 nhưng không có giấy tờ bán nhà. Năm 2002 bố chết không để lại di chúc. Nay, anh trai cả về đòi chia đất thừa kế thì có được không?
Trường hợp ông ký hợp đồng cho thuê tài sản với cá nhân; tổ chức không phải là tổ chức kinh tế; doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mà trong hợp đồng không có thỏa thuận bên thuê là người nộp thuế thay thì ông trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế theo hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính.
Trường hợp ông ký hợp
Chào luật sư! Nguyên cha mẹ tôi năm 1964 có xây một ngôi nhà, diện tích đất là 620m2. Năm 1979-1980 hai ông bà mất không để lại di chúc. Con cháu tiếp tục sử dụng nhà để thờ cúng ông bà và trở thành nơi thờ của phái nhất chi ba. Năm 1975 có người em trai tôi tên Lâm về xây nhà bên cạnh, trên mảnh đất cha mẹ tôi. Đến năm 2003 ông khai gian
Ông nội tôi có 7 người con, bố tôi là con trưởng và đã mất 12 năm. Bà tôi mất cách đây 18 năm. Ông tôi mất cách đây 5 năm. Trước khi ông chết, có dặn lại là mảnh đất của ông sẽ chia cho 2 người là tôi (là cháu đích tôn) và chú thứ 5 của tôi. Mảnh đất này sổ đỏ mang tên ông tôi và không có tranh chấp gì. Theo nguyện vọng của ông, sau khi làm
chưa lập di chúc không? 2. Mẹ tôi vẫn còn sống thì UBND, Sở Tài Nguyên Môi Trường có thể dựa vào biên bản đó để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chúng tôi không? 3. Hiện tại mẹ tôi vẫn còn sống và còn minh mẫn thì mẹ tôi có quyền thay đổi hay hủy bỏ biên bản trên hay không? Kính mong giải đáp từ phía luật sư và các thành viên của diễn đàn Tôi
. Cũng trong năm 2009 đó, ông bà A mất. Vậy Luật sư cho em hỏi: Biên bản họp gia đình đó có được xem là di chúc không Trong biên bản đó có ghi rõ giao cho người con út toàn bộ quyền sử dụng đất vườn và đất ở, chừa lại 50m2 đất để thờ cúng. Vậy người con út có thể làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất sang tên của mình không, thủ tục như thế nào? Mong các Luật